Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (phần 1) SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Cao Bằng.
Tuyên Quang.
Hoà Bình.
Quảng Ninh.
Câu 2 (1đ):
Trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, thị trường hàng hoá còn kém phát triển chủ yếu do
trình độ phát triển kinh tế thấp.
là nơi cư trú của dân tộc ít người.
mật độ dân số của vùng rất thấp.
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
Câu 3 (1đ):
Câu 4 (1đ):
Nhận định nào sau đây đúng về tiềm năng khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Trữ lượng nước khoáng lớn ở Thái Nguyên.
Đất hiếm tập trung phần lớn ở Lai Châu.
Tài nguyên khoáng sản kém đa dạng.
Khả năng khai thác khoáng sản thấp.
Câu 5 (1đ):
Câu 6 (1đ):
Các loại khoáng sản nào sau đây tập trung trữ lượng lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Than, sắt, đất hiếm, a-pa-tít.
Nước khoáng, kẽm, ti-tan, chì.
Bô-xít, đá vôi, đồng, vàng.
Sắt, man-gan, thiếc, dầu mỏ.
Câu 7 (1đ):
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
hạn chế tình trạng du cư, khai thác tiềm năng sẵn có.
cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư.
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo sản phẩm hàng hoá.
góp phần đa dạng cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội.
Câu 8 (1đ):
Câu 9 (1đ):
Câu 10 (1đ):
Câu 11 (1đ):
Câu 12 (1đ):
Câu 13 (1đ):
Câu 14 (1đ):
Câu 15 (1đ):
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây