Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thân mật SVIP
Điểm chung của ngôn ngữ thân mật và ngôn ngữ trang trọng là gì?
Ngôn ngữ thân mật là loại ngôn ngữ
Ngôn ngữ thân mật thường được sử dụng trong trường hợp nào?
Ngôn ngữ thân mật có đặc điểm nào sau đây?
Chọn 2 trường hợp sử dụng ngôn ngữ thân mật.
Đặc điểm nào sau đây là của ngôn ngữ thân mật?
Ngôn ngữ thân mật giúp xây dựng điều gì trong giao tiếp hàng ngày?
Trường hợp nào sau đây không phù hợp để sử dụng ngôn ngữ thân mật?
Ông già nói:
- Ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược, Thượng Đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu.
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ)
Đoạn trích trên sử dụng ngôn ngữ
Ông già nói:
- Ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược, Thượng Đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu.
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ)
Trong đoạn trích trên, thổ công sử dụng ngôn ngữ thân mật trong cuộc trò chuyện với Tử Văn nhằm
Ngồi sau một chiếc bàn lớn, Đẩu nhổm dậy chỉ chiếc ghế mây trước mặt, cố làm ra vẻ thân mật:
- Chị ngồi lên đây, sao lại thế, hãy ngồi lên chiếc ghế này...
(Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu)
Đoạn trích trên sử dụng ngôn ngữ
Bấm chọn câu rút gọn.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)
Câu "Sao lại không vào?" khuyết thành phần chính nào?
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Đoạn trích trên sử dụng ngôn ngữ
Trong quá trình sáng tác văn học, tác giả sử dụng ngôn ngữ thân mật với mục đích gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây