Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (“đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ,... Rồi những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Người ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni”, lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn, mênh mông, mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
Trên cái nền mênh mông của đồng lúa ngát xanh, cô gái được so sánh “như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. “Chẽn lúa đòng đòng” là nhánh lúa sắp trổ bông, “ngọn nắng hồng ban mai” là tia nắng màu hồng tươi lúc sáng sớm. Cô gái với “chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới, duyên dáng, tự nhiên và sức sống đang xuân.
So với cánh đồng bao la, bát ngát, cô gái quả là rất nhỏ bé, mảnh mai. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát, tác giả dân gian vẫn nhận ra cô gái đáng yêu. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng cuối bài có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.
Ở hai dòng đầu, mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh. Đến hai dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện lên. Đó chính là con người, là cô thôn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống. Phải chăng chính cô gái đã cấy trồng, chăm bón tạo nên cánh đồng kia?
Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái – hợp thành một bức tranh đồng quê, con người, cả hai đều tươi sáng, sinh động. Tuy nhiên, bài ca dao có thể còn mang những tình ý khác, tuỳ thuộc vào việc hiểu đó là lời ai nói, ai hát. Người ta vẫn nói: nghĩa của ca dao thường phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh nó ra đời và việc sử dụng nó trong giao tiếp, chính là ở điểm này.
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đầy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đầy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng”, “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
Nhưng bài ca cũng có thể là lời của một anh trai làng nào đó. Mở lời ngợi ca cánh đồng, phải chăng cũng là một cách anh chàng ngợi ca cô gái mà anh thầm yêu? Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm lứa đôi – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”...
(Bùi Mạnh Nhị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Văn bản "Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." của tác giả nào?
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bài ca dao.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng,
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới
(Khuyết danh Việt Nam)
Gạch chân dưới từ láy có trong bài ca dao sau.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
(Khuyết danh Việt Nam)
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (“đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ,... Rồi những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Người ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni”, lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn, mênh mông, mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
Trên cái nền mênh mông của đồng lúa ngát xanh, cô gái được so sánh “như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. “Chẽn lúa đòng đòng” là nhánh lúa sắp trổ bông, “ngọn nắng hồng ban mai” là tia nắng màu hồng tươi lúc sáng sớm. Cô gái với “chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới, duyên dáng, tự nhiên và sức sống đang xuân.
So với cánh đồng bao la, bát ngát, cô gái quả là rất nhỏ bé, mảnh mai. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát, tác giả dân gian vẫn nhận ra cô gái đáng yêu. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng cuối bài có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.
Ở hai dòng đầu, mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh. Đến hai dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện lên. Đó chính là con người, là cô thôn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống. Phải chăng chính cô gái đã cấy trồng, chăm bón tạo nên cánh đồng kia?
Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái – hợp thành một bức tranh đồng quê, con người, cả hai đều tươi sáng, sinh động. Tuy nhiên, bài ca dao có thể còn mang những tình ý khác, tuỳ thuộc vào việc hiểu đó là lời ai nói, ai hát. Người ta vẫn nói: nghĩa của ca dao thường phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh nó ra đời và việc sử dụng nó trong giao tiếp, chính là ở điểm này.
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đầy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đầy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng”, “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
Nhưng bài ca cũng có thể là lời của một anh trai làng nào đó. Mở lời ngợi ca cánh đồng, phải chăng cũng là một cách anh chàng ngợi ca cô gái mà anh thầm yêu? Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm lứa đôi – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”...
(Bùi Mạnh Nhị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Đâu không phải là nét độc đáo của bài ca dao mà tác giả Bùi Mạnh Nhị đã phát hiện?
Trong câu thơ sau, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
(Khuyết danh Việt Nam)
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (“đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ,... Rồi những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Người ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni”, lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn, mênh mông, mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
Trên cái nền mênh mông của đồng lúa ngát xanh, cô gái được so sánh “như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. “Chẽn lúa đòng đòng” là nhánh lúa sắp trổ bông, “ngọn nắng hồng ban mai” là tia nắng màu hồng tươi lúc sáng sớm. Cô gái với “chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới, duyên dáng, tự nhiên và sức sống đang xuân.
So với cánh đồng bao la, bát ngát, cô gái quả là rất nhỏ bé, mảnh mai. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát, tác giả dân gian vẫn nhận ra cô gái đáng yêu. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng cuối bài có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.
Ở hai dòng đầu, mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh. Đến hai dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện lên. Đó chính là con người, là cô thôn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống. Phải chăng chính cô gái đã cấy trồng, chăm bón tạo nên cánh đồng kia?
Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái – hợp thành một bức tranh đồng quê, con người, cả hai đều tươi sáng, sinh động. Tuy nhiên, bài ca dao có thể còn mang những tình ý khác, tuỳ thuộc vào việc hiểu đó là lời ai nói, ai hát. Người ta vẫn nói: nghĩa của ca dao thường phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh nó ra đời và việc sử dụng nó trong giao tiếp, chính là ở điểm này.
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đầy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đầy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng”, “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
Nhưng bài ca cũng có thể là lời của một anh trai làng nào đó. Mở lời ngợi ca cánh đồng, phải chăng cũng là một cách anh chàng ngợi ca cô gái mà anh thầm yêu? Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm lứa đôi – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”...
(Bùi Mạnh Nhị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Theo cảm nhận của tác giả Bùi Mạnh Nhị, hình ảnh "chẽn lúa đòng đòng" có ý nghĩa gì?
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (“đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ,... Rồi những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Người ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni”, lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn, mênh mông, mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
Trên cái nền mênh mông của đồng lúa ngát xanh, cô gái được so sánh “như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. “Chẽn lúa đòng đòng” là nhánh lúa sắp trổ bông, “ngọn nắng hồng ban mai” là tia nắng màu hồng tươi lúc sáng sớm. Cô gái với “chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới, duyên dáng, tự nhiên và sức sống đang xuân.
So với cánh đồng bao la, bát ngát, cô gái quả là rất nhỏ bé, mảnh mai. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát, tác giả dân gian vẫn nhận ra cô gái đáng yêu. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng cuối bài có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.
Ở hai dòng đầu, mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh. Đến hai dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện lên. Đó chính là con người, là cô thôn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống. Phải chăng chính cô gái đã cấy trồng, chăm bón tạo nên cánh đồng kia?
Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái – hợp thành một bức tranh đồng quê, con người, cả hai đều tươi sáng, sinh động. Tuy nhiên, bài ca dao có thể còn mang những tình ý khác, tuỳ thuộc vào việc hiểu đó là lời ai nói, ai hát. Người ta vẫn nói: nghĩa của ca dao thường phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh nó ra đời và việc sử dụng nó trong giao tiếp, chính là ở điểm này.
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đầy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đầy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng”, “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
Nhưng bài ca cũng có thể là lời của một anh trai làng nào đó. Mở lời ngợi ca cánh đồng, phải chăng cũng là một cách anh chàng ngợi ca cô gái mà anh thầm yêu? Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm lứa đôi – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”...
(Bùi Mạnh Nhị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Theo tác giả Bùi Mạnh Nhị, hai câu thơ đầu có sự biến đổi về số tiếng mang lại tác dụng gì?
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (“đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ,... Rồi những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Người ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni”, lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn, mênh mông, mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
Trên cái nền mênh mông của đồng lúa ngát xanh, cô gái được so sánh “như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. “Chẽn lúa đòng đòng” là nhánh lúa sắp trổ bông, “ngọn nắng hồng ban mai” là tia nắng màu hồng tươi lúc sáng sớm. Cô gái với “chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới, duyên dáng, tự nhiên và sức sống đang xuân.
So với cánh đồng bao la, bát ngát, cô gái quả là rất nhỏ bé, mảnh mai. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát, tác giả dân gian vẫn nhận ra cô gái đáng yêu. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng cuối bài có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.
Ở hai dòng đầu, mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh. Đến hai dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện lên. Đó chính là con người, là cô thôn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống. Phải chăng chính cô gái đã cấy trồng, chăm bón tạo nên cánh đồng kia?
Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái – hợp thành một bức tranh đồng quê, con người, cả hai đều tươi sáng, sinh động. Tuy nhiên, bài ca dao có thể còn mang những tình ý khác, tuỳ thuộc vào việc hiểu đó là lời ai nói, ai hát. Người ta vẫn nói: nghĩa của ca dao thường phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh nó ra đời và việc sử dụng nó trong giao tiếp, chính là ở điểm này.
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đầy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đầy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng”, “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
Nhưng bài ca cũng có thể là lời của một anh trai làng nào đó. Mở lời ngợi ca cánh đồng, phải chăng cũng là một cách anh chàng ngợi ca cô gái mà anh thầm yêu? Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm lứa đôi – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”...
(Bùi Mạnh Nhị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Hình ảnh cô gái trong bài ca dao được hiện lên như thế nào?
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (“đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ,... Rồi những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Người ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni”, lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn, mênh mông, mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
Trên cái nền mênh mông của đồng lúa ngát xanh, cô gái được so sánh “như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. “Chẽn lúa đòng đòng” là nhánh lúa sắp trổ bông, “ngọn nắng hồng ban mai” là tia nắng màu hồng tươi lúc sáng sớm. Cô gái với “chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới, duyên dáng, tự nhiên và sức sống đang xuân.
So với cánh đồng bao la, bát ngát, cô gái quả là rất nhỏ bé, mảnh mai. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát, tác giả dân gian vẫn nhận ra cô gái đáng yêu. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng cuối bài có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.
Ở hai dòng đầu, mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh. Đến hai dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện lên. Đó chính là con người, là cô thôn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống. Phải chăng chính cô gái đã cấy trồng, chăm bón tạo nên cánh đồng kia?
Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái – hợp thành một bức tranh đồng quê, con người, cả hai đều tươi sáng, sinh động. Tuy nhiên, bài ca dao có thể còn mang những tình ý khác, tuỳ thuộc vào việc hiểu đó là lời ai nói, ai hát. Người ta vẫn nói: nghĩa của ca dao thường phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh nó ra đời và việc sử dụng nó trong giao tiếp, chính là ở điểm này.
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đầy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đầy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng”, “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
Nhưng bài ca cũng có thể là lời của một anh trai làng nào đó. Mở lời ngợi ca cánh đồng, phải chăng cũng là một cách anh chàng ngợi ca cô gái mà anh thầm yêu? Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm lứa đôi – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”...
(Bùi Mạnh Nhị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Điền vào chỗ trống.
Người đọc không thể nhầm lẫn giữa tác giả dân gian và tác giả Bùi Mạnh Nhị. Vì tác giả dân gian là người
- đáng giá
- sáng tác
- nêu cảm nhận
- sáng tác
- nêu lên cảm nhận
- chủ quan
- khách quan
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (“đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ,... Rồi những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Người ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni”, lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn, mênh mông, mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
Trên cái nền mênh mông của đồng lúa ngát xanh, cô gái được so sánh “như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. “Chẽn lúa đòng đòng” là nhánh lúa sắp trổ bông, “ngọn nắng hồng ban mai” là tia nắng màu hồng tươi lúc sáng sớm. Cô gái với “chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới, duyên dáng, tự nhiên và sức sống đang xuân.
So với cánh đồng bao la, bát ngát, cô gái quả là rất nhỏ bé, mảnh mai. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát, tác giả dân gian vẫn nhận ra cô gái đáng yêu. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng cuối bài có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.
Ở hai dòng đầu, mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh. Đến hai dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện lên. Đó chính là con người, là cô thôn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống. Phải chăng chính cô gái đã cấy trồng, chăm bón tạo nên cánh đồng kia?
Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái – hợp thành một bức tranh đồng quê, con người, cả hai đều tươi sáng, sinh động. Tuy nhiên, bài ca dao có thể còn mang những tình ý khác, tuỳ thuộc vào việc hiểu đó là lời ai nói, ai hát. Người ta vẫn nói: nghĩa của ca dao thường phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh nó ra đời và việc sử dụng nó trong giao tiếp, chính là ở điểm này.
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đầy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đầy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng”, “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
Nhưng bài ca cũng có thể là lời của một anh trai làng nào đó. Mở lời ngợi ca cánh đồng, phải chăng cũng là một cách anh chàng ngợi ca cô gái mà anh thầm yêu? Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm lứa đôi – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”...
(Bùi Mạnh Nhị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Trong văn bản "Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...", tác giả Bùi Mạnh Nhị đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc nào?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây