Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Nhà thơ Ta-go là người nước nào?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Ta-go nổi tiếng nhất trong lĩnh vực nào?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Ta-go là nhà văn đầu tiên của châu Á giành giải No-ben văn học?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Bài thơ Mây và sóng (viết bằng tiếng Ben-gan) nằm trong tập thơ nào?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Hình ảnh mây và sóng trong bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Bài thơ Mây và sóng là cuộc trò chuyện của ai nói với ai?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Bài thơ Mây và sóng nói về chủ đề gì?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mây và sóng là ai?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Dòng nào nêu được nội dung chính của bài thơ Mây và sóng?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Xác định bố cục 2 phần của tác phẩm Mây và sóng:
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Xác định trình tự tường thuật của hai phần trong bài Mây và sóng:
- Tiếp đến thuật lại lời từ chối và lí do từ chối.
- Những trò chơi do em bé sáng tạo ra.
- Ban đầu là thuật lại lời rủ rê.
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Điểm giống và khác nhau giữa hai phần của bài thơ Mây và sóng là gì?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Câu thơ "Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào" có nghĩa là gì?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Bài thơ Mây và sóng gợi cho ta những suy ngẫm gì về cuộc sống?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Nhận xét nào không đúng về em bé trong Mây và sóng của Ta-go?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Nét đặc sắc về nội dung trong bài thơ Mây và sóng là gì?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Bài thơ Mây và sóng được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Hình ảnh "mây và sóng" trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Nhận xét nào sau đây đúng nhất về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ?
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mà lên đó được?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ Ta-go,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2000)
Chú thích:
(*) Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,... trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Thế giới sáng tạo của em bé thật kì diệu. Ở trò chơi thứ nhất, em là còn mẹ là ; ở trò chơi thứ hai, em đã hóa thành còn mẹ là . Tình mẫu tử quả là một thế giới lung linh kì ảo, vĩnh hằng và bất diệt.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây