Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Xác định chủ đề (nhỏ) của đoạn văn và chủ đề (lớn) của toàn tác phẩm:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên?
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Mối liên hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng các biện pháp như thế nào?
Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu liên kết chặt chẽ với nhau về mặt nào?
Về nội dung, văn bản liên kết với nhau qua những mặt nào?
Hoàn thành những phép liên kết về hình thức của văn bản bằng cách nối:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày nay mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Chủ đề của đoạn văn trên là gì?
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày nay mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Sắp xếp trình tự luận điểm mà văn bản trên trình bày:
- Chỉ ra những mặt hạn chế còn tồn tại ở người Việt.
- Chỉ ra những mặt mạnh của người Việt Nam.
- Chỉ ra sự cần thiết của việc cần phải khắc phục những hạn chế ấy.
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày nay mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Mỗi câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bởi phép liên kết nào?
Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy-phông dựng một vở kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.
Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
Đại từ "nó" trong câu sau thay thế cho từ (cụm từ) nào?
Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
Từ ngữ in đậm trong đoạn văn sau thay thế cho từ ngữ nào?
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Lặng lẽ Sa Pa)
Dòng nào dưới đây chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế?
Buổi sáng, Bé dậy sớm ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy. Rét ghê. Thế mà Bé vùng dậy, chui ra được khỏi cái chăn ấm. Bé ngồi học bài.
Các từ ngữ gạch chân trong câu trên liên kết với nhau bởi phép liên kết nào?
Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm...
(Nguyễn Đình Thi)
Từ ngữ gạch chân trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bởi phép liên kết nào?
Gạch chân dưới phép thế được sử dụng để liên kết câu trong các ví dụ sau:
1. Rõ ràng Trống Choai của chúng ta đã hết tuổi bé bỏng thơ ngây. Chú chẳng còn phải quấn quýt quanh chân mẹ nữa rồi.
2. Dân tộc ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
3. Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ, giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc...
Nguyễn Trãi sẽ sống mãi trong trí nhớ và tình cảm của người Việt Nam ta. Và chúng ta phải làm cho tên tuổi và sự nghiệp của Nguyễn Trãi rạng rỡ ngoài bờ cõi nước ta.
Từ ngữ in đậm trong đoạn trên sử dụng phép liên kết nào?
Theo bố tôi, cái tên quan trọng lắm. Bởi nó là cái tiếng đẹp đẽ nhất mà người ta sẽ gọi trong suốt cuộc đời một đứa trẻ. Đứa trẻ này khác với đứa trẻ kia trước tiên là một cái tên. Khi nhớ một cái tên tức là ta nhớ về một con người có cái tên đó. Không gì tuyệt diệu hơn khi mình gọi tên người thân của mình. Mẹ là cái tên chung cho tất cả những ai làm mẹ. Khi ai đó gọi mẹ ơi, tức mình hiểu người phụ nữ đó đã làm và yêu thương những công việc giống mẹ mình. Mẹ cũng là một cái tên đẹp nhất, bao giờ cũng dịu dàng. Một người tên Dũng, mình sẽ nghĩ không phải là con gái. Người tên Loan, sẽ không phải là con trai. Khi mình lớn, cái tên vẫn đi theo. Mình sẽ giữ nó như một kỉ niệm về người bố và người mẹ.
(Trích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần)
Đoạn văn trên viết về chủ đề gì?
(1) Theo bố tôi, cái tên quan trọng lắm. (2) Bởi nó là cái tiếng đẹp đẽ nhất mà người ta sẽ gọi trong suốt cuộc đời một đứa trẻ. (3) Đứa trẻ này khác với đứa trẻ kia trước tiên là một cái tên. (4) Khi nhớ một cái tên tức là ta nhớ về một con người có cái tên đó. (5) Không gì tuyệt diệu hơn khi mình gọi tên người thân của mình. (6) Mẹ là cái tên chung cho tất cả những ai làm mẹ. (7) Khi ai đó gọi mẹ ơi, tức mình hiểu người phụ nữ đó đã làm và yêu thương những công việc giống mẹ mình. (8) Mẹ cũng là một cái tên đẹp nhất, bao giờ cũng dịu dàng. (9) Một người tên Dũng, mình sẽ nghĩ không phải là con gái. (10) Người tên Loan, sẽ không phải là con trai. (11) Khi mình lớn, cái tên vẫn đi theo. (12) Mình sẽ giữ nó như một kỉ niệm về người bố và người mẹ.
(Trích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần)
Câu (1) và (2) liên kết với nhau bởi phép liên kết nào?
(1) Theo bố tôi, cái tên quan trọng lắm. (2) Bởi nó là cái tiếng đẹp đẽ nhất mà người ta sẽ gọi trong suốt cuộc đời một đứa trẻ. (3) Đứa trẻ này khác với đứa trẻ kia trước tiên là một cái tên. (4) Khi nhớ một cái tên tức là ta nhớ về một con người có cái tên đó. (5) Không gì tuyệt diệu hơn khi mình gọi tên người thân của mình. (6) Mẹ là cái tên chung cho tất cả những ai làm mẹ. (7) Khi ai đó gọi mẹ ơi, tức mình hiểu người phụ nữ đó đã làm và yêu thương những công việc giống mẹ mình. (8) Mẹ cũng là một cái tên đẹp nhất, bao giờ cũng dịu dàng. (9) Một người tên Dũng, mình sẽ nghĩ không phải là con gái. (10) Người tên Loan, sẽ không phải là con trai. (11) Khi mình lớn, cái tên vẫn đi theo. (12) Mình sẽ giữ nó như một kỉ niệm về người bố và người mẹ.
(Trích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần)
Câu (11) và (12) liên kết với nhau với nhau bởi những phép liên kết nào?
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (1969) là tác phẩm thuộc chùm thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 - 1970, sau in trong tập Vầng trăng - Quầng lửa (1). Năm 1964, rời mái trường Đại học Sư phạm Hà Nội ở tuổi 23, chàng sinh viên quê Phú Thọ Phạm Tiến Duật bước vào đời lính chiến đấu và hoạt động (công tác tuyên huấn) trên con đường chiến lược Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt nhất (2). Thơ ca của Phạm Tiến Duật không phải là sự chắt ra từ đời sống mà là toàn vẹn đời sống thường nhật ở chiến trường (3). Khói lửa chiến trường, chủ nghĩa anh hùng Việt Nam, những cô gái thanh niên xung phong, những chiến sĩ lái xe dũng cảm,... in dấu chói lọi, kì vĩ như những tượng đài trong thơ ông (4). Ông đã góp vào vườn thơ đất nước một hình tượng người lính khá độc đáo với Bài thơ về tiểu đội xe không kính - người chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan và có chút bốc tếu ngang tàng trên tuyến đường Trường Sơn (5).
Câu (1) và (2) của đoạn văn viết về Bài thơ về tiểu đội xe không kính sau mắc lỗi liên kết gì?
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (1969) là tác phẩm thuộc chùm thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 - 1970, sau in trong tập Vầng trăng - Quầng lửa (1). Năm 1964, rời mái trường Đại học Sư phạm Hà Nội ở tuổi 23, chàng sinh viên quê Phú Thọ Phạm Tiến Duật bước vào đời lính chiến đấu và hoạt động (công tác tuyên huấn) trên con đường chiến lược Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt nhất (2). Thơ ca của Phạm Tiến Duật không phải là sự chắt ra từ đời sống mà là toàn vẹn đời sống thường nhật ở chiến trường (3). Khói lửa chiến trường, chủ nghĩa anh hùng Việt Nam, những cô gái thanh niên xung phong, những chiến sĩ lái xe dũng cảm,... in dấu chói lọi, kì vĩ như những tượng đài trong thơ ông (4). Ông đã góp vào vườn thơ đất nước một hình tượng người lính khá độc đáo với Bài thơ về tiểu đội xe không kính - người chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan và có chút bốc tếu ngang tàng trên tuyến đường Trường Sơn (5).
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
(1) Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. (2) Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai là sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. (3) Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. (4) Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng"... (5) Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có...
(Vũ Khoan)
Ghép để chỉ ra các phép liên kết về hình thức có trong đoạn văn trên:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây