Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Nối các phương ngữ sau với nghĩa tương ứng:
Gạch chân dưới những phương ngữ cũng có nghĩa là "mẹ":
má, ba, bầm, thầy, u, tía, con
Gạch chân dưới những phương ngữ cũng có nghĩa là "bố":
u, tía, anh hai, ba, ngoại, thầy, bầm, mẹ
Những phương ngữ sau thường được dùng ở vùng nào?
- Bát
- Chén
- Bọ
- Ba
- Má
- Bố
- Mẹ
- Mạ
- Đọi
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
Xác định nghĩa của từ "hòm" được dùng ở miền Bắc, miền Trung hoặc miền Nam:
Cho biết các phương ngữ sau thường được dùng ở vùng nào?
Cho biết các phương ngữ sau được dùng ở vùng miền nào?
Cho biết các phương ngữ sau được dùng ở vùng miền nào?
- trái thơm
- quả dứa
- mẹ
- trứng vịt
- ba
- bố
- hột vịt
- má
Miền Bắc
Miền Nam
Gạch chân dưới từ ngữ địa phương có trong câu thơ sau:
"Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa - Thiên"
(Tố Hữu)
Gạch chân dưới những từ ngữ địa phương có sử dụng trong đoạn thơ sau:
"Gan chi gan rứa, mẹ nờ?
Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...
Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu
Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:
"Coi chừng sóng lớn, gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!".
(Mẹ Suốt - Tố Hữu)
"Gan chi gan rứa, mẹ rờ?
Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...
Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu
Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:
"Coi chừng sóng lớn, gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!".
(Mẹ Suốt - Tố Hữu)
Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong bài Mẹ Suốt của Tố Hữu là gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây