Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành dàn ý cho đề bài:
Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam.
- - Lợi ích của con trâu trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
- Kết bài: Suy nghĩ về vai trò của loài trâu trong đời sống của người Việt.
- Mở bài: Giới thiệu chung về hình ảnh con trâu trên đồng quê Việt Nam.
- Trong đời sống tinh thần: trâu là bạn của những đứa trẻ làng quê, có liên quan đến tín ngưỡng, các lễ hội
- - Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu.
- Trong đời sống vật chất: là bạn của nhà nông, giúp kéo cày, cung cấp thịt, da,...
- Thân bài:
Trâu là động vật thuộc họ Bò (Bovidae), phân bộ Nhai lại (Ruminantia), nhóm Sừng rỗng (Cavicornes), bộ Guốc chẵn (Actiodactyla), lớp Thú có vú (Mammalia).
Trâu Việt Nam (Bubalus bubalis) có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm. Có 2 đai màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức. Trâu cái nặng trung bình 350 - 400kg (300 - 600kg), trâu đực: 400 - 450kg (350 - 700kg).
Trâu 3 tuổi có thể đẻ lứa đầu. Trâu đẻ có mùa vụ. Một đời trâu cái thường cho 5 - 6 nghé, nghé sơ sinh nặng 22 - 25kg. Đôi răng cửa giữa cố định, bắt đầu mọc lúc 3 tuổi và trâu kết thúc sinh trưởng khi hết 6 tuổi (8 răng cửa).
Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: lực kéo trung bình trên ruộng 70 - 75kg, bằng 0,36 - 0,40 mã lực. Trâu loại A một ngày cày 3 - 4 sào, loại B: 2 - 3 sào và loại C: 1,5 - 2 sào Bắc Bộ; kéo xe: ở đường xấu tải trọng 400 - 500kg, đường tốt 700 - 800kg và trên đường nhựa với bánh xe hơi kéo trên 1 tấn; kéo gỗ: trên đường đồi núi, thường một trâu kéo 0,5 - 1,3 m3 với đoạn đường 3 - 5km.
Khả năng cho thịt: trâu cái có tỉ lệ thịt xẻ 42%, trâu thiến: 45% và trâu đực 2 tuổi: 48%. Khả năng cho sữa: 400 - 500kg sữa trong một chu kì vắt. Mỡ sữa: 9 - 10%. Khả năng cho phân: trong 24 giờ, trâu 2 răng thải ra 10 kg phân, trâu 4 răng: 12 - 15kg và trâu trưởng thành: 20 - 25kg...
(theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội, 1991)
Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
Trâu là động vật thuộc họ Bò (Bovidae), phân bộ Nhai lại (Ruminantia), nhóm Sừng rỗng (Cavicornes), bộ Guốc chẵn (Actiodactyla), lớp Thú có vú (Mammalia).
Trâu Việt Nam (Bubalus bubalis) có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm. Có 2 đai màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức. Trâu cái nặng trung bình 350 - 400kg (300 - 600kg), trâu đực: 400 - 450kg (350 - 700kg).
Trâu 3 tuổi có thể đẻ lứa đầu. Trâu đẻ có mùa vụ. Một đời trâu cái thường cho 5 - 6 nghé, nghé sơ sinh nặng 22 - 25kg. Đôi răng cửa giữa cố định, bắt đầu mọc lúc 3 tuổi và trâu kết thúc sinh trưởng khi hết 6 tuổi (8 răng cửa).
Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: lực kéo trung bình trên ruộng 70 - 75kg, bằng 0,36 - 0,40 mã lực. Trâu loại A một ngày cày 3 - 4 sào, loại B: 2 - 3 sào và loại C: 1,5 - 2 sào Bắc Bộ; kéo xe: ở đường xấu tải trọng 400 - 500kg, đường tốt 700 - 800kg và trên đường nhựa với bánh xe hơi kéo trên 1 tấn; kéo gỗ: trên đường đồi núi, thường một trâu kéo 0,5 - 1,3 m3 với đoạn đường 3 - 5km.
Khả năng cho thịt: trâu cái có tỉ lệ thịt xẻ 42%, trâu thiến: 45% và trâu đực 2 tuổi: 48%. Khả năng cho sữa: 400 - 500kg sữa trong một chu kì vắt. Mỡ sữa: 9 - 10%. Khả năng cho phân: trong 24 giờ, trâu 2 răng thải ra 10 kg phân, trâu 4 răng: 12 - 15kg và trâu trưởng thành: 20 - 25kg...
(theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội, 1991)
Ghép các dòng sau để hoàn thành những chi tiết có thể sử dụng cho đề văn thuyết minh về con trâu.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn giới thiệu: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
Con trâu ở làng quê Việt Nam có nguồn gốc từ được thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Trâu có lông , thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng rỗng, có hình lưỡi liềm. Trâu khi mới sinh ra được gọi là . Nghé sơ sinh đã có cân nặng từ 20 - 25 kg. Chỉ đến 3 tuổi, trâu đã đẻ lứa đầu và 6 tuổi là trâu kết thúc thời kì sinh trưởng. Con trâu ở làng quê Việt Nam thường gắn bó với đồng ruộng, sân đình, lũy tre xanh,... Con trâu là bạn của , cùng người nông dân kéo cày, bừa đất. Lưng trâu trở thành "chiếc nôi" của tuổi nhỏ. Hình ảnh những ngồi vắt vẻo trên lưng trâu, đọc sách, thả diều, thổi sáo cũng vì thế mà trở nên quen thuộc, đi vào thơ ca, ăn sâu vào nếp cảm nếp nghĩ của con người Việt Nam bao thế hệ...
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Viết đoạn văn thuyết minh sử dụng yếu tố miêu tả cho đề bài:
Con trâu trong việc làm ruộng (sớm hôm luôn gắn bó với người nông dân)
Đã từ bao đời nay, con trâu, đồng ruộng, người nông dân là ba hình ảnh thân thuộc luôn đi liền với nhau. Con trâu được coi là đầu , là người bạn trên đồng ruộng của người . Trên đồng ruộng, con trâu lực lưỡng giúp người nông dân kéo những thẳng tắp như kẻ chỉ. Mỗi ngày, trâu cày được 3 - 4 sào ruộng, giúp giảm sự vất vả và sức lao động của người nông dân. Bởi vậy mà câu ca quen thuộc từ thuở nào vẫn luôn vang vọng lại:
"Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta...".
Tới mùa gặt, trâu lại cần cù, siêng năng cùng người nông dân kéo những vàng ươm, nặng trĩu về chất đầy kho. Những lúc nông nhàn, trâu cũng được nghỉ ngơi. Khi ấy, trâu lại được thong thả ngoài đồng, lại trở thành bạn tâm tình thuở nhỏ của những đứa trẻ mục đồng. Hình ảnh con trâu từ đó trở nên quen thuộc và là cho những miền quê hồn hậu, chấc phác, cần cù...
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Con trâu không chỉ là bạn của nhà nông mà còn là bạn của tuổi thơ ở nông thôn. Những đứa trẻ chăn trâu thường dắt trâu ra đồng, cho trâu ăn cỏ. Từ trên lưng trâu, chúng tổ chức các trò chơi đồng quê. Nào đánh trận giả, thả diều, nào đọc sách, nào thổi sáo, ngâm thơ. Những trưa hè ngụp lặn ngoài sông cùng đàn trâu như trở thành những kỉ niệm lung linh rực rỡ của tuổi nhỏ. Lưng trâu đã nuôi dưỡng và đồng hành cùng tuổi thơ, khiến những đứa trẻ cứ thế lớn lên, mạnh khỏe, hồn nhiên, chân chất,...
Nội dung của đoạn văn thuyết minh trên là gì?
Dân gian có câu:
"Dù ai buôn bán trăm bề
Ngày ba tháng bốn thì về chọi trâu".
Việt Nam, đất nước của những lễ hội truyền thống, phải kể đến trong số ấy là lễ hội chọi trâu. Lễ hội chọi trâu thường được tổ chức vào đầu tháng tư hàng năm. Trâu được chọn để chọi thường là trâu to, độ 4 đến 5 tuổi. Khi ấy, trâu vào lúc sung sức nhất, da bóng mượt, đuôi cong vút, thân hình nở nang, lực lưỡng. Thường những chú trâu đuôi ngắn là những chú trâu khỏe, dai sức. Vào dịp lễ hội, khắp làng trên xóm dưới, ai cũng chọn cho làng mình những chú trâu khỏe nhất, đẹp mã để tham gia cuộc thi. Khi bắt đầu thi đấu, hai con trâu nhìn nhau hằn học, quan sát rồi lao vào nhau đọ sức như hai võ sĩ quyền anh. Mọi người xung quanh hò reo cổ vũ khiến những chú trâu như sung sức hơn. Con trâu chiến thắng là con trâu húc ngã các đối thủ hoặc làm đối thủ bỏ chạy... Lễ hội chọi trâu được tổ chức thường đi kèm với tín ngưỡng thờ thần, cảm tạ trời đất đã cho người nông dân một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Bởi những ý nghĩa đó mà lễ hội chọi trâu vẫn luôn được duy trì và bảo tồn.
Nội dung của đoạn văn thuyết minh trên là gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn thuyết minh về con trâu trong một số lễ hội:
Dân gian có câu:
"Dù ai buôn bán trăm bề
Ngày ba tháng bốn thì về chọi trâu".
Việt Nam, đất nước của những lễ hội truyền thống, phải kể đến trong số ấy là lễ hội . Lễ hội chọi trâu thường được tổ chức vào đầu hàng năm. Trâu được chọn để chọi thường là trâu to, độ 4 đến 5 tuổi. Khi ấy, trâu vào lúc sung sức nhất, da bóng mượt, đuôi cong vút, thân hình nở nang, lực lưỡng. Thường những chú trâu là những chú trâu khỏe, dai sức. Vào dịp lễ hội, khắp làng trên xóm dưới, ai cũng chọn cho làng mình những chú trâu khỏe nhất, đẹp mã để tham gia . Khi bắt đầu thi đấu, hai con trâu nhìn nhau hằn học, quan sát rồi lao vào nhau đọ sức như hai võ sĩ quyền anh. Mọi người xung quanh hò reo cổ vũ khiến những chú trâu như sung sức hơn. Con trâu là con trâu húc ngã các đối thủ hoặc làm đối thủ bỏ chạy... Lễ hội chọi trâu được tổ chức thường đi kèm với tín ngưỡng , cảm tạ trời đất đã cho người nông dân một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Bởi những ý nghĩa đó mà lễ hội chọi trâu vẫn luôn được duy trì và .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
DỪA SÁP
Giồng Cây Xanh - một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh - là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp. Và loại dừa này dùng để ăn chứ không để uống...
Từ lâu, dừa sáp là đặc sản nổi tiếng của huyện Cầu Kè. Theo những người cao niên trong làng thì dừa sáp được trồng vào giữa thế kỉ XX do sư cả chùa Chợ đến Cam-pu-chia mua về. Nhìn bề ngoài thì cây dừa sáp cũng giống như cây dừa ta. Sở dĩ, dừa được gắn với tên sáp vì cơm của nó vừa mềm, vừa xốp lại dẻo như bột đã được nhào sệt, đồng thời lại có màu đùng đục của sáp. Đặc biệt là cơm dừa chiếm trọn gần cả gáo. Các bạn nhiều nơi thiệt thòi vì còn ít, hoặc chưa bao giờ được nếm, thậm chí chỉ chiêm ngưỡng thôi, loại dừa có một không hai này.
Thời gian trước, người ta thưởng thức dừa bằng cách nạo cơm dừa, bỏ vào li đã có sẵn sinh tố có chứa sữa và đá trong đó. Vị lạnh của đá đã được xay nhuyễn làm cho vị thơm ngon của dừa trộn sữa toát ra hết rồi lan tỏa khắp miệng để lại dư vị tuyệt vời trên đầu lưỡi. Có lẽ nhờ hương vị của li dừa tuyệt hảo mà mỗi trái dừa sáp có giá trị cao gấp 10 lần dừa thường.
Bình thường thì mỗi trái dừa sáp là 10 000 đồng. Vào những dịp lễ hội lớn như tiết Thanh minh, lễ cúng chùa Ông Bổn vào ngày rằm tháng 7 âm lịch, lễ hội Vu Lan là khách từ các nơi nườm nượp đổ về, ai cũng muốn thưởng thức đặc sản của quê hương Cầu Kè và đồng thời mua về làm quà cho người thân, khiến cho dừa sáp vọt lên với giá 25 000 đồng.
Hiện tại, cả Giồng Cây Xanh cũng chỉ có được khoảng 700 cây dừa sáp. Cặp dừa giống mà vị sư đem về trồng trong sân chùa hơn 50 năm qua giờ đã trở thành thủy tổ của loại dừa sáp. Người dân ở nơi đây đã cố nhân giống loại dừa siêu ngon này khắp nơi nhưng lạ thay, nó chỉ chịu cho sáp ở các nơi như Tam Ngãi, Phong Phú, Phong Thạnh,... có nghĩa là nó chỉ "mến" vùng đất quanh thị trấn Cầu Kè, còn nếu trồng chệch qua phần đất khác thì dừa sẽ không cho sáp. Trước đây, thường mỗi buồng dừa chỉ có khoảng 12 trái thì đến hơn phân nửa là dừa sáp nhưng hiện tại chỉ còn 3 - 4 trái có sáp, có khi còn không có trái nào.
Lí giải hiện tượng này, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh cho biết, do dừa sáp trồng cùng vùng với dừa thường nên dẫn đến tình trạng hoa của dừa sáp thụ phấn của dừa thường. Để khắc phục, cần phải có vùng đất riêng để trồng nó. Nhưng có được một "giang sơn" cho dừa sáp là điều mà các nhà khoa học còn phải "đau đầu".
(Thanh Thúy, báo Thiếu niên Tiền phong, số 80, năm 2004)
Bài văn thuyết minh về đối tượng nào?
DỪA SÁP
Giồng Cây Xanh - một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh - là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp. Và loại dừa này dùng để ăn chứ không để uống...
Từ lâu, dừa sáp là đặc sản nổi tiếng của huyện Cầu Kè. Theo những người cao niên trong làng thì dừa sáp được trồng vào giữa thế kỉ XX do sư cả chùa Chợ đến Cam-pu-chia mua về. Nhìn bề ngoài thì cây dừa sáp cũng giống như cây dừa ta. Sở dĩ, dừa được gắn với tên sáp vì cơm của nó vừa mềm, vừa xốp lại dẻo như bột đã được nhào sệt, đồng thời lại có màu đùng đục của sáp. Đặc biệt là cơm dừa chiếm trọn gần cả gáo. Các bạn nhiều nơi thiệt thòi vì còn ít, hoặc chưa bao giờ được nếm, thậm chí chỉ chiêm ngưỡng thôi, loại dừa có một không hai này.
Thời gian trước, người ta thưởng thức dừa bằng cách nạo cơm dừa, bỏ vào li đã có sẵn sinh tố có chứa sữa và đá trong đó. Vị lạnh của đá đã được xay nhuyễn làm cho vị thơm ngon của dừa trộn sữa toát ra hết rồi lan tỏa khắp miệng để lại dư vị tuyệt vời trên đầu lưỡi. Có lẽ nhờ hương vị của li dừa tuyệt hảo mà mỗi trái dừa sáp có giá trị cao gấp 10 lần dừa thường.
Bình thường thì mỗi trái dừa sáp là 10 000 đồng. Vào những dịp lễ hội lớn như tiết Thanh minh, lễ cúng chùa Ông Bổn vào ngày rằm tháng 7 âm lịch, lễ hội Vu Lan là khách từ các nơi nườm nượp đổ về, ai cũng muốn thưởng thức đặc sản của quê hương Cầu Kè và đồng thời mua về làm quà cho người thân, khiến cho dừa sáp vọt lên với giá 25 000 đồng.
Hiện tại, cả Giồng Cây Xanh cũng chỉ có được khoảng 700 cây dừa sáp. Cặp dừa giống mà vị sư đem về trồng trong sân chùa hơn 50 năm qua giờ đã trở thành thủy tổ của loại dừa sáp. Người dân ở nơi đây đã cố nhân giống loại dừa siêu ngon này khắp nơi nhưng lạ thay, nó chỉ chịu cho sáp ở các nơi như Tam Ngãi, Phong Phú, Phong Thạnh,... có nghĩa là nó chỉ "mến" vùng đất quanh thị trấn Cầu Kè, còn nếu trồng chệch qua phần đất khác thì dừa sẽ không cho sáp. Trước đây, thường mỗi buồng dừa chỉ có khoảng 12 trái thì đến hơn phân nửa là dừa sáp nhưng hiện tại chỉ còn 3 - 4 trái có sáp, có khi còn không có trái nào.
Lí giải hiện tượng này, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh cho biết, do dừa sáp trồng cùng vùng với dừa thường nên dẫn đến tình trạng hoa của dừa sáp thụ phấn của dừa thường. Để khắc phục, cần phải có vùng đất riêng để trồng nó. Nhưng có được một "giang sơn" cho dừa sáp là điều mà các nhà khoa học còn phải "đau đầu".
(Thanh Thúy, báo Thiếu niên Tiền phong, số 80, năm 2004)
Bài viết có sử dụng phương pháp thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật nào?
DỪA SÁP
Giồng Cây Xanh - một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh - là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp. Và loại dừa này dùng để ăn chứ không để uống...
Từ lâu, dừa sáp là đặc sản nổi tiếng của huyện Cầu Kè. Theo những người cao niên trong làng thì dừa sáp được trồng vào giữa thế kỉ XX do sư cả chùa Chợ đến Cam-pu-chia mua về. Nhìn bề ngoài thì cây dừa sáp cũng giống như cây dừa ta. Sở dĩ, dừa được gắn với tên sáp vì cơm của nó vừa mềm, vừa xốp lại dẻo như bột đã được nhào sệt, đồng thời lại có màu đùng đục của sáp. Đặc biệt là cơm dừa chiếm trọn gần cả gáo. Các bạn nhiều nơi thiệt thòi vì còn ít, hoặc chưa bao giờ được nếm, thậm chí chỉ chiêm ngưỡng thôi, loại dừa có một không hai này.
Thời gian trước, người ta thưởng thức dừa bằng cách nạo cơm dừa, bỏ vào li đã có sẵn sinh tố có chứa sữa và đá trong đó. Vị lạnh của đá đã được xay nhuyễn làm cho vị thơm ngon của dừa trộn sữa toát ra hết rồi lan tỏa khắp miệng để lại dư vị tuyệt vời trên đầu lưỡi. Có lẽ nhờ hương vị của li dừa tuyệt hảo mà mỗi trái dừa sáp có giá trị cao gấp 10 lần dừa thường.
Bình thường thì mỗi trái dừa sáp là 10 000 đồng. Vào những dịp lễ hội lớn như tiết Thanh minh, lễ cúng chùa Ông Bổn vào ngày rằm tháng 7 âm lịch, lễ hội Vu Lan là khách từ các nơi nườm nượp đổ về, ai cũng muốn thưởng thức đặc sản của quê hương Cầu Kè và đồng thời mua về làm quà cho người thân, khiến cho dừa sáp vọt lên với giá 25 000 đồng.
Hiện tại, cả Giồng Cây Xanh cũng chỉ có được khoảng 700 cây dừa sáp. Cặp dừa giống mà vị sư đem về trồng trong sân chùa hơn 50 năm qua giờ đã trở thành thủy tổ của loại dừa sáp. Người dân ở nơi đây đã cố nhân giống loại dừa siêu ngon này khắp nơi nhưng lạ thay, nó chỉ chịu cho sáp ở các nơi như Tam Ngãi, Phong Phú, Phong Thạnh,... có nghĩa là nó chỉ "mến" vùng đất quanh thị trấn Cầu Kè, còn nếu trồng chệch qua phần đất khác thì dừa sẽ không cho sáp. Trước đây, thường mỗi buồng dừa chỉ có khoảng 12 trái thì đến hơn phân nửa là dừa sáp nhưng hiện tại chỉ còn 3 - 4 trái có sáp, có khi còn không có trái nào.
Lí giải hiện tượng này, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh cho biết, do dừa sáp trồng cùng vùng với dừa thường nên dẫn đến tình trạng hoa của dừa sáp thụ phấn của dừa thường. Để khắc phục, cần phải có vùng đất riêng để trồng nó. Nhưng có được một "giang sơn" cho dừa sáp là điều mà các nhà khoa học còn phải "đau đầu".
(Thanh Thúy, báo Thiếu niên Tiền phong, số 80, năm 2004)
Bài văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?
DỪA SÁP
Giồng Cây Xanh - một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh - là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp. Và loại dừa này dùng để ăn chứ không để uống...
Từ lâu, dừa sáp là đặc sản nổi tiếng của huyện Cầu Kè. Theo những người cao niên trong làng thì dừa sáp được trồng vào giữa thế kỉ XX do sư cả chùa Chợ đến Cam-pu-chia mua về. Nhìn bề ngoài thì cây dừa sáp cũng giống như cây dừa ta. Sở dĩ, dừa được gắn với tên sáp vì cơm của nó vừa mềm, vừa xốp lại dẻo như bột đã được nhào sệt, đồng thời lại có màu đùng đục của sáp. Đặc biệt là cơm dừa chiếm trọn gần cả gáo. Các bạn nhiều nơi thiệt thòi vì còn ít, hoặc chưa bao giờ được nếm, thậm chí chỉ chiêm ngưỡng thôi, loại dừa có một không hai này.
Thời gian trước, người ta thưởng thức dừa bằng cách nạo cơm dừa, bỏ vào li đã có sẵn sinh tố có chứa sữa và đá trong đó. Vị lạnh của đá đã được xay nhuyễn làm cho vị thơm ngon của dừa trộn sữa toát ra hết rồi lan tỏa khắp miệng để lại dư vị tuyệt vời trên đầu lưỡi. Có lẽ nhờ hương vị của li dừa tuyệt hảo mà mỗi trái dừa sáp có giá trị cao gấp 10 lần dừa thường.
Bình thường thì mỗi trái dừa sáp là 10 000 đồng. Vào những dịp lễ hội lớn như tiết Thanh minh, lễ cúng chùa Ông Bổn vào ngày rằm tháng 7 âm lịch, lễ hội Vu Lan là khách từ các nơi nườm nượp đổ về, ai cũng muốn thưởng thức đặc sản của quê hương Cầu Kè và đồng thời mua về làm quà cho người thân, khiến cho dừa sáp vọt lên với giá 25 000 đồng.
Hiện tại, cả Giồng Cây Xanh cũng chỉ có được khoảng 700 cây dừa sáp. Cặp dừa giống mà vị sư đem về trồng trong sân chùa hơn 50 năm qua giờ đã trở thành thủy tổ của loại dừa sáp. Người dân ở nơi đây đã cố nhân giống loại dừa siêu ngon này khắp nơi nhưng lạ thay, nó chỉ chịu cho sáp ở các nơi như Tam Ngãi, Phong Phú, Phong Thạnh,... có nghĩa là nó chỉ "mến" vùng đất quanh thị trấn Cầu Kè, còn nếu trồng chệch qua phần đất khác thì dừa sẽ không cho sáp. Trước đây, thường mỗi buồng dừa chỉ có khoảng 12 trái thì đến hơn phân nửa là dừa sáp nhưng hiện tại chỉ còn 3 - 4 trái có sáp, có khi còn không có trái nào.
Lí giải hiện tượng này, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh cho biết, do dừa sáp trồng cùng vùng với dừa thường nên dẫn đến tình trạng hoa của dừa sáp thụ phấn của dừa thường. Để khắc phục, cần phải có vùng đất riêng để trồng nó. Nhưng có được một "giang sơn" cho dừa sáp là điều mà các nhà khoa học còn phải "đau đầu".
(Thanh Thúy, báo Thiếu niên Tiền phong, số 80, năm 2004)
Sắp xếp thứ tự các dòng sau để thấy trình tự thuyết minh của bài văn trên:
- Hiện trạng và cách bảo tồn, nhân giống loài dừa sáp.
- Giới thiệu về nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây dừa sáp.
- Công dụng, giá trị của cây dừa sáp.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây