Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
CÁCH LÀM ĐỒ CHƠI "EM BÉ ĐÁ BÓNG" BẰNG QUẢ KHÔ
(1) Nguyên vật liệu:
- Quả thông
- Các loại hạt: nhãn, vải
- Cành cây khô
- Miếng gỗ nhỏ, tăm tre, keo dán và một số phụ liệu khác.
(2) Cách làm:
- Lấy một quả thông (hình thon hơi dài) để làm thân em bé và dùi một lỗ nhỏ ở đầu cuống quả thông đó.
- Lấy một hạt vải để làm đầu em bé, dùi một lỗ nhỏ ở một đầu hạt vải; vẽ mắt, mũi, mồm người vào hạt vải. Sau đó dùng tăm tre chắc, dài 2,5 cm cắm vào lỗ vừa dùi ở hạt vải và quả thông (gắn đầu vào thân sao cho chắc); phía trên đỉnh đầu, dùng miếng vải nhỏ cuốn làm thành cái mũ cho em bé.
- Lấy cành thông nhỏ có hình dạng cánh tay, dùng keo gắn hai cành cây này vào phía trên quả thông làm thành hai cánh tay em bé. Lấy hai hạt nhãn nhỏ, dùi một lỗ nhỏ trên mỗi hạt nhãn và cắm vào mỗi cánh tay một hạt nhãn để làm bàn tay.
- Lấy hai cành cây nhỏ khác để làm chân (hai cành cây này dài hơn hai cành cây làm cánh tay). Sau đó, dùng keo gắn hai cành cây này vào phía dưới quả thông (gắn một chân đứng thẳng, một chân co); lấy hai miếng gỗ nhỏ hình chữ nhật, dùi một lỗ vào một phía của miếng gỗ, cắm mỗi chân vào một miếng gỗ để làm bàn chân; phía trên miếng gỗ ở chân co gắn một hạt nhãn để làm quả bóng.
- Sau đó, gắn hình em bé đá bóng lên một miếng ván (gắn bàn chân của chân đứng thẳng vào miếng ván) để em bé đứng chắc chắn trên mặt phẳng.
(3) Yêu cầu thành phẩm:
Các phần thân, đầu và tay chân con người phải có tỉ lệ phù hợp, lại phải ghép các bộ phận sao cho cầu thủ có dáng tâng bóng sinh động thì mới đẹp.
(Theo Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ)
Văn bản trên thuyết minh về đối tượng nào?
CÁCH NẤU CANH RAU NGÓT VỚI THỊT LỢN NẠC
(1) Nguyên liệu đủ cho 2 bát:
- Rau ngót: 300 g (2 mớ)
- Thịt lợn nạc thăn: 150 g
- Nước mắm, mì chính, muối.
(2) Cách làm:
- Rau ngót chọn lá nhỏ, tươi, non, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi giập.
- Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng (hoặc băm nhỏ).
- Cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho chút mì chính rồi bắc ra ngay.
(3) Yêu cầu thành phẩm:
- Trạng thái: Rau chín mềm, tỉ lệ nước - cái là 1 - 1.
- Màu sắc: Rau xanh, nước trong.
- Mùi vị: Canh thơm mùi đặc trưng của nguyên liệu, độ ngọt cao, vị vừa ăn.
(Theo Hai trăm món ăn dân tộc)
Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì?
CÁCH NẤU CANH RAU NGÓT VỚI THỊT LỢN NẠC
(1) Nguyên liệu đủ cho 2 bát:
- Rau ngót: 300 g (2 mớ)
- Thịt lợn nạc thăn: 150 g
- Nước mắm, mì chính, muối.
(2) Cách làm:
- Rau ngót chọn lá nhỏ, tươi, non, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi giập.
- Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng (hoặc băm nhỏ).
- Cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho chút mì chính rồi bắc ra ngay.
(3) Yêu cầu thành phẩm:
- Trạng thái: Rau chín mềm, tỉ lệ nước - cái là 1 - 1.
- Màu sắc: Rau xanh, nước trong.
- Mùi vị: Canh thơm mùi đặc trưng của nguyên liệu, độ ngọt cao, vị vừa ăn.
(Theo Hai trăm món ăn dân tộc)
Sắp xếp trình tự các dòng sau để được các bước thuyết minh về một món ăn:
- Cách làm
- Nguyên vật liệu
- Yêu cầu thành phẩm
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC NHANH
Ngày nay, khoa học đã tiến nhanh, máy tính điện tử và người máy đã giúp con người giải quyết nhiều vấn đề, nhưng nó không thể thay thế con người và con người vẫn là trung gian giữa tự nhiên và máy móc; con người đã lập chương trình cho máy tính và xử lí được các thông tin. Muốn làm công việc này, con người cần phải đọc để hiểu điều người khá viết, tích lũy kiến thức và tiết kiệm thời gian nghiên cứu. Tính đến nay, trong 500 năm lịch sử của mình, ngành in thế giới đã xuất bản hơn 300 triệu đầu sách, hằng năm cho ra đời 600 triệu trang in. Vậy ta phải đọc như thế nào trước núi tư liệu này?
Nếu hàng ngày, ta cứ đọc theo kiểu thông thường với tốc độ 150 - 200 từ/ phút, thì trong toàn bộ cuộc đời, ta chỉ đọc được 2 - 3 nghìn quyển sách. Con số này quá ít đối với những người muốn tiến kịp thời đại. Ngày nay, mỗi nhà nghiên cứu cần phải đọc 50 - 100 nghìn cuốn sách trong cả cuộc đời. Rõ ràng cách đọc cũ không giải quyết được vấn đề.
Có nhiều cách đọc khác nhau: cách đọc thành tiếng và cách đọc thầm. Đọc thành tiếng là từ các chữ đọc thành vần, nhiều vần thành từ, nhiều từ thành câu và khi đọc lại phải phát âm.
Có hai phương pháp đọc thầm quan trọng nhất, đó là phương pháp đọc theo dòng và phương pháp đọc ý.
Với phương pháp thứ nhất, các từ được tiếp nhận như một chuỗi liên tục các dòng. Đó là cách đọc của nhiều người với tốc độ đọc đạt từ 150 - 200 từ/ phút.
Với cách đọc thứ hai, người đọc không đọc theo từng câu mà thu nhận ý. Họ đọc ý chung chứa trong bài viết qua các từ chủ yếu (từ chủ đề, từ chìa khóa). Đây là phương pháp tiên tiến nhất vì nó cho phép ta thu nhận thông tin cần thiết chứa trong một đoạn văn, một trang sách, lọc bỏ những thông tin không cần thiết.
Cách đọc này gọi là đọc nhanh, tức là cách đọc toàn bộ khối từ, vì người đọc nắm vứng nó, chỉ cần một cái nhìn đã bao trùm lên 6 - 7 dòng, và đôi khi cả trang và như thế thu nhận thông tin nhiều mà tốt ít thời gian.
Những người nắm vững cách đọc nhanh không đọc theo đường ngang mà mắt họ luôn luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới. Với cách đọc này, cơ mắt ít mỏi. Cách đọc nhanh này không giống kiểu đọc đường chéo góc hay kiểu đọc các dòng đầu của đoạn văn. Với cách đọc mới, ta nhìn toàn bộ thông tin chứa trong trang sách, đọc toàn bộ bài viết và tiếp thu toàn bộ nội dung. Phương pháp này ai cũng học được nhưng phải tập trung cao, có ý chí.
Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng nhưng nó không phải là điều mới lạ. Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc,... đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/ phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000 từ/ phút, Mác-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây. Còn Lê-nin như lướt qua trang sách nhưng Người nắm vững được nội dung. Nhận rõ tầm quan trọng của phương pháp đọc nhanh, ở Nga, Mĩ và nhiều nước tiên tiến khác, các lớp dạy đọc nhanh đã được mở ngày càng nhiều. Sau khi dự các lớp này, người đọc có thể đạt tốc độ 1 500 từ/ phút, và đối với những bài viết nhẹ nhàng, đơn giản như truyện trinh thám, tốc độ đọc có thể lên tới 12 000 từ/ phút.
(Theo Lịch sử văn hóa tổng hợp 1987 - 1990)
Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì?
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC NHANH
Ngày nay, khoa học đã tiến nhanh, máy tính điện tử và người máy đã giúp con người giải quyết nhiều vấn đề, nhưng nó không thể thay thế con người và con người vẫn là trung gian giữa tự nhiên và máy móc; con người đã lập chương trình cho máy tính và xử lí được các thông tin. Muốn làm công việc này, con người cần phải đọc để hiểu điều người khá viết, tích lũy kiến thức và tiết kiệm thời gian nghiên cứu. Tính đến nay, trong 500 năm lịch sử của mình, ngành in thế giới đã xuất bản hơn 300 triệu đầu sách, hằng năm cho ra đời 600 triệu trang in. Vậy ta phải đọc như thế nào trước núi tư liệu này?
Nếu hàng ngày, ta cứ đọc theo kiểu thông thường với tốc độ 150 - 200 từ/ phút, thì trong toàn bộ cuộc đời, ta chỉ đọc được 2 - 3 nghìn quyển sách. Con số này quá ít đối với những người muốn tiến kịp thời đại. Ngày nay, mỗi nhà nghiên cứu cần phải đọc 50 - 100 nghìn cuốn sách trong cả cuộc đời. Rõ ràng cách đọc cũ không giải quyết được vấn đề.
Có nhiều cách đọc khác nhau: cách đọc thành tiếng và cách đọc thầm. Đọc thành tiếng là từ các chữ đọc thành vần, nhiều vần thành từ, nhiều từ thành câu và khi đọc lại phải phát âm.
Có hai phương pháp đọc thầm quan trọng nhất, đó là phương pháp đọc theo dòng và phương pháp đọc ý.
Với phương pháp thứ nhất, các từ được tiếp nhận như một chuỗi liên tục các dòng. Đó là cách đọc của nhiều người với tốc độ đọc đạt từ 150 - 200 từ/ phút.
Với cách đọc thứ hai, người đọc không đọc theo từng câu mà thu nhận ý. Họ đọc ý chung chứa trong bài viết qua các từ chủ yếu (từ chủ đề, từ chìa khóa). Đây là phương pháp tiên tiến nhất vì nó cho phép ta thu nhận thông tin cần thiết chứa trong một đoạn văn, một trang sách, lọc bỏ những thông tin không cần thiết.
Cách đọc này gọi là đọc nhanh, tức là cách đọc toàn bộ khối từ, vì người đọc nắm vứng nó, chỉ cần một cái nhìn đã bao trùm lên 6 - 7 dòng, và đôi khi cả trang và như thế thu nhận thông tin nhiều mà tốt ít thời gian.
Những người nắm vững cách đọc nhanh không đọc theo đường ngang mà mắt họ luôn luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới. Với cách đọc này, cơ mắt ít mỏi. Cách đọc nhanh này không giống kiểu đọc đường chéo góc hay kiểu đọc các dòng đầu của đoạn văn. Với cách đọc mới, ta nhìn toàn bộ thông tin chứa trong trang sách, đọc toàn bộ bài viết và tiếp thu toàn bộ nội dung. Phương pháp này ai cũng học được nhưng phải tập trung cao, có ý chí.
Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng nhưng nó không phải là điều mới lạ. Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc,... đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/ phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000 từ/ phút, Mác-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây. Còn Lê-nin như lướt qua trang sách nhưng Người nắm vững được nội dung. Nhận rõ tầm quan trọng của phương pháp đọc nhanh, ở Nga, Mĩ và nhiều nước tiên tiến khác, các lớp dạy đọc nhanh đã được mở ngày càng nhiều. Sau khi dự các lớp này, người đọc có thể đạt tốc độ 1 500 từ/ phút, và đối với những bài viết nhẹ nhàng, đơn giản như truyện trinh thám, tốc độ đọc có thể lên tới 12 000 từ/ phút.
(Theo Lịch sử văn hóa tổng hợp 1987 - 1990)
Việc đưa ra các số liệu có ý nghĩa như thế nào đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh?
Sắp xếp các bước dưới đây theo thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần thân bài của bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm)?
- Cách làm
- Nguyên vật liệu
- Yêu cầu thành phẩm
Điều kiện khi giới thiệu một phương pháp (cách làm) là gì?
I. Mở bài: giới thiệu món ăn yêu thích
Vào mỗi dịp tết, chúng ta thường làm các món ăn truyền thống như: bánh tét, bánh giày, mứt,…. Những môn ăn này luôn có mặt trong tất cả các lễ tết. một món bánh truyền thống có từ lâu đời, có vào các ngày lễ. một món ăn mà em rất yêu thích là bánh chưng. Món ăn này rất ngon và bổ ích, em rất thích ăn bánh chưng.
II. Thân bài: thuyết minh về bánh chưng
1. Nguồn gốc bánh chưng:
- Sự tích bánh chưng:
+ Bánh chưng được lưu truyền thuyết liên quan đến hoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng thứ 6
+ Món bánh này nói đến sự nhắc nhở của Vua đến sự quan tâm đến và biết ơn đến lúa nước.
- Quan niệm truyền thống của bánh chưng:
+ Bánh chưng tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa
+ Bánh chưng tượng trưng cho trời
2. Nguyên liệu làm bánh:
- Lá gói bánh
- Lạc buột
- Gạo nếp
- Đỗ xanh
- Gia vị khác
- Phụ màu
3. Quy trình chuẩn bị gói bánh:
- Lá gói bánh: lá dong hoặc lá chuối, rửa lá cho sạch rồi phơi khô
- Gạo nếp: được vo sạch, ngâm để hạt được mềm
- Đỗ xanh: ngâm tách vỏ, giã nguyễn, trộn với thịt
- Thịt lợn: rửa sạch, cắt nhỏ và ướt gia vị
4. Quy trình thực hiện:
- Gói bánh: bánh được gói bằng tay, khuôn bánh khoảng 25 cm x 25cm
- Luộc bánh: bánh được luộc trong nước, và luộc khoảng 10 đến 12 tiếng
- Sử dụng bánh
+ Bánh được dùng để cúng vào ngày tết
+ Bánh được dùng để biếu người thân
III. Kết bài: cảm nghĩ của em về món ăn em yêu thích
- Bánh chưng là món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam
- Chúng ta nên lưu giữ truyền thống của dân tộc
Dàn ý trên thuyết minh về cách làm (phương pháp) gì?
I. Mở bài: giới thiệu món ăn yêu thích
Vào mỗi dịp tết, chúng ta thường làm các món ăn truyền thống như: bánh tét, bánh giày, mứt,…. Những môn ăn này luôn có mặt trong tất cả các lễ tết. một món bánh truyền thống có từ lâu đời, có vào các ngày lễ. một món ăn mà em rất yêu thích là bánh chưng. Món ăn này rất ngon và bổ ích, em rất thích ăn bánh chưng.
II. Thân bài: thuyết minh về bánh chưng
1. Nguồn gốc bánh chưng:
- Sự tích bánh chưng:
+ Bánh chưng được lưu truyền thuyết liên quan đến hoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng thứ 6
+ Món bánh này nói đến sự nhắc nhở của Vua đến sự quan tâm đến và biết ơn đến lúa nước.
- Quan niệm truyền thống của bánh chưng:
+ Bánh chưng tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa
+ Bánh chưng tượng trưng cho trời
2. Nguyên liệu làm bánh:
- Lá gói bánh
- Lạc buột
- Gạo nếp
- Đỗ xanh
- Gia vị khác
3. Quy trình chuẩn bị gói bánh:
- Lá gói bánh: lá dong hoặc lá chuối, rửa lá cho sạch rồi phơi khô
- Gạo nếp: được vo sạch, ngâm để hạt được mềm
- Đỗ xanh: ngâm tách vỏ, giã nguyễn, trộn với thịt
- Thịt lợn: rửa sạch, cắt nhỏ và ướt gia vị
4. Quy trình thực hiện:
- Gói bánh: bánh được gói bằng tay, khuôn bánh khoảng 25 cm x 25cm
- Luộc bánh: bánh được luộc trong nước, và luộc khoảng 10 đến 12 tiếng
- Sử dụng bánh
+ Bánh được dùng để cúng vào ngày tết
+ Bánh được dùng để biếu người thân
III. Kết bài: cảm nghĩ của em về món ăn em yêu thích
- Bánh chưng là món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam
- Chúng ta nên lưu giữ truyền thống của dân tộc
Gạch chân dưới nguyên liệu không dùng để gói bánh chưng?
- Lá gói bánh
- Đa nem
- Lạc buộc
- Gạo nếp
- Đỗ xanh
- Gia vị khác
- Phụ màu
Đâu là lưu ý về lời văn trong bài văn thuyết minh về phương pháp (cách làm)?
Nội dung nào sau đây không được viết trong phần thân bài của bài văn thuyết minh về phương pháp (cách làm)?
I. Mở bài: giới thiệu về trò chơi kéo co
II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi kéo co
1. Lịch sử trò chơi kéo co:
- Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại.
- Thời Ai Cập người ta không dung dây thừng để chơi.
- Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường.
- Tại Hy Lạp, khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là một môn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn thể thao khác.
2. Luật chơi trò kéo co:
- Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau
- Kéo co có 2 đội. mỗi đội dùng sức của mình giành chiến thắng.
- Kéo đến khi nào bên kia ngã về phía mình, giữa sợi dây có buộc một cái khăn đỏ, bên nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng.
- Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của trò chơi kéo co
- Đây là một trò chơi thú vị và vui vẻ.
- Chúng ta nên giữ gìn các trò chơi gian dân như thế này.
Dàn ý trên thuyết minh về điều gì?
I. Mở bài: giới thiệu về trò chơi kéo co
II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi kéo co
1. Lịch sử trò chơi kéo co:
- Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại.
- Thời Ai Cập người ta không dung dây thừng để chơi.
- Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường.
- Tại Hy Lạp, khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là một môn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn thể thao khác.
2. Luật chơi trò kéo co:
- Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau
- Kéo co có 2 đội. mỗi đội dùng sức của mình giành chiến thắng.
- Kéo đến khi nào bên kia ngã về phía mình, giữa sợi dây có buộc một cái khăn đỏ, bên nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng.
- Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của trò chơi kéo co
- Đây là một trò chơi thú vị và vui vẻ.
- Chúng ta nên giữ gìn các trò chơi gian dân như thế này.
Nội dung nào sau đây không được nhắc đến trong dàn ý trên?
I. Mở bài: giới thiệu về trò chơi kéo co
II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi kéo co
1. Lịch sử trò chơi kéo co:
- Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại.
- Thời Ai Cập người ta không dung dây thừng để chơi.
- Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường.
- Tại Hy Lạp, khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là một môn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn thể thao khác.
2. Luật chơi trò kéo co:
- Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau
- Kéo co có 2 đội. mỗi đội dùng sức của mình giành chiến thắng.
- Kéo đến khi nào bên kia ngã về phía mình, giữa sợi dây có buộc một cái khăn đỏ, bên nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng.
- Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của trò chơi kéo co
- Đây là một trò chơi thú vị và vui vẻ.
- Chúng ta nên giữ gìn các trò chơi gian dân như thế này.
Sắp xếp lịch sử trò chơi kéo co cho đúng với dàn ý trên?
- - Thời Ai Cập người ta không dùng dây thừng để chơi.
- - Tại Hy Lạp, khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là một môn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn thể thao khác.
- - Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường.
- - Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại.
Đề văn nào sau đây không thuộc thuyết minh về phương pháp (cách làm):
Phần kết bài của bài thuyết minh về phương pháp (cách làm) nêu lên điều gì?
CANH DƯA CẢI NẤU LẠC
Nguyên liệu:
- Dưa cải muối: 1kg
- Lạc nhân: 0,2 kg
- Hành hoa: 0, 05 kg
- Nước mắm, muối, mì chính.
Cách làm:
- Dưa cải rửa sạch cho bớt chua, để ráo nước, nếu là dưa muối nén cả cây thì cắt khúc thành 3 cm.
- Lạc nhân giã giập, hành hoa nhặt rửa sạch, thái nhỏ.
- Cho dưa, nước mắm, muối vào nồi đun lên, đảo đều cho ngấm mắm, muối.
Cho lạc và khoảng 3 lít nước vào dưa, đậy vung, đun nhỏ lửa, để sôi âm ỉ cho dưa chín mềm, nêm lại nắm muối vừa ăn. Bắc ra, cho hành hoa, mì chính.
Hãy cho biết, văn bản thuyết minh trên thiếu nội dung nào?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây