Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Đôn Ki-hô-tê là tác phẩm thuộc thể loại nào?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Tác giả của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê) là ai?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Nối các từ sau với nghĩa tương ứng:
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa được xây dựng chủ yếu bằng nghệ thuật gì?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Sắp xếp các chi tiết sau để hoàn thành những nét tương phản giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa:
- Cao gầy
- Hành động dũng cảm (vì người khác)
- Thực tế, tỉnh táo
- Béo lùn
- Hành động vì bản thân (ăn no, ngủ ngon)
- Ảo tưởng, mơ mộng
- Ước mơ cao đẹp
- Không có ước mơ
Đôn Ki-hô-tê
Xan-chô Pan-xa
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Tại sao Xan-chô Pan-xa đi theo Đôn Ki-hô-tê?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió nằm ở vị trí nào?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Nhận xét nào nói đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Dòng nào sau đây nói đầy đủ nhất ý nghĩa phổ biến của từ hiệp sĩ?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Nối tên nhân vật với vai trò mà nhân vật ấy đảm nhiệm trong truyện:
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Sự việc nào không phải sự việc chính được tác giả nói đến trong đoạn trích?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Nội dung tư tưởng của đoạn trích là gì?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Đôn Ki-hô-tê nhìn những chiếc cối xay gió thành người nào?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Đôn Ki-hô-tê có phải là người gàn dở, làm theo truyện kiếm hiệp một cách mù quáng không?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô Pan-xa ở vào tình trạng như thế nào?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Đâu không phải mục đích của cuộc chiến đấu giữa Đôn Ki-hô-tê với những chiếc cối xay gió?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc xay gió như thế nào?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Đôn Ki-hô-tê bị thua khi nào?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Nhận xét nào nói đúng nhất ý của Xan-chô Pan-xa qua câu nói với Đôn Ki-hô-tê khi hiệp sĩ này bị ngã?
“Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”.
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Câu nói sau của Đôn Ki-hô-tê giúp em hiểu gì về con người lão?
“... ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”.
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Xan-chô Pan-xa hiện lên là con người như thế nào trong đoạn văn trên?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn Ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Trong đoạn trích, Xan-chô Pan-xa là một con người như thế nào?
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Chợt hai thầy trò phát hiện có ba bốn chục chiếc cối xay giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã(1): “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự mong muốn, vì kia kìa, anh bạn Xan-chô Pan-xa ơi, có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến giết hết bọn chúng; và với những chiến lợi phẩm(2) thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự(3) Chúa đấy”. “Những tên khổng lồ nào cơ?” Xan-chô Pan-xa hỏi. “Những đứa mà anh nhìn thấy kia kìa”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm(4)”. “Thưa ngài”, Xan-chô nói, “xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió, và cái vật trông giống cánh tay ấy là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”. “Xem ra anh chẳng thành thạo gì về những chuyện phiêu lưu”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “đấy chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Nói rồi, Đôn Ki-hô-tê thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý đến giám mã Xan-chô Pan-xa đang hét bảo là rõ ràng lão đang xông vào đánh những cối xay gió chứ không phải là bọn khổng lồ. Nhưng trong bụng vốn đinh ninh phía trước là những tên khổng lồ nên Đôn Ki-hô-tê chẳng những không nghe lời can của giám mã Xan-chô mà khi tới gần cũng không nhận ra đấy là những chiếc cối xay; đã thế, lão còn thét lớn: “Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ(5) tấn công bọn mi đây”. Vừa lúc đó nổi lên một làn gió nhẹ và các cánh quạt lớn của những chiếc cối xay gió bắt đầu chuyển động; thấy thế, Đôn Ki-hô-tê liền nói: “Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô(6), các ngươi cũng sắp phải đền tội.” Nói xong, lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a của mình cứu giúp cho trong lúc nguy nan này; rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất ở trước mặt, và đâm mũi giáo vào cánh quạt: gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa.
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. “Giúp tôi với, lạy Chúa!”, Xan-chô nói, “Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”. “Thôi im đi, anh bạn Xan-chô”, Đôn Ki-hô-tê đáp, “chuyện chinh chiến thường biến hóa khôn lường chứ không như các chuyện khác; bởi lẽ, ta cho rằng, và đúng là như thế, chính lão pháp sư(7) Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ kia thành cối xay gió để tước đi của ta niềm vinh quang đánh bại chúng, vì lão thâm thù(8) ta lắm cơ; nhưng rồi các phép thuật xấu xa của lão cũng sẽ không thể nào đối chọi được với thanh kiếm lợi hại của ta.” “Cầu Chúa hết sức phù hộ cho!” Xan-chô Pan-xa đáp và nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi dậy trên lưng con Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.
Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau […]. “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài cứ rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ(9) cũng cấm không được rên rỉ”. Tính chất phác của giám mã làm Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười và lão bảo Xan-chô cứ việc rên la lúc nào và thế nào cũng được, dù muốn hay không, vì cho tới nay lão chưa đọc thấy có chuyện cấm đoán như thế bao giờ. Xan-chô nhắc nhủ đã đến giờ ăn. Đôn Ki-hô-tê đáp là lúc này chưa cần ăn, còn nếu Xan-chô đói thì cứ tự nhiên. Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế, Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ(10) và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.
Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc(11) liên tưởng nhớ tình nương(12). Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn Ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
(Xéc-van-tét(*), Đôn Ki-hô-tê,
Phùng Văn Tửu dịch theo bản tiếng Pháp.
Có tham khảo bản dịch Đôn Ki-hô-tê của Trương Đắc Vị,
NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
(*) Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió trích trong tiểu thuyết ấy. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên để trang bị cho mình, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô-xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang, để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô Pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc và qua đời.
(1) Giám mã: người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ.
(2) Chiến lợi phẩm: những thứ thu được của đối phương sau khi chiến thắng.
(3) Phụng sự: dốc lòng, tận tuỵ phục vụ.
(4) Dặm: đơn vị đo chiều dài thời xưa ở nhiều nước phương Tây, khoảng 432m.
(5) Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương Tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ.
(6) Bri-a-rê-ô: người khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp, có một trăm cánh tay.
(7) Pháp sư: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. Để trừ bệnh điên rồ của Đôn Ki-hô-tê, những người quen và người nhà đã đốt các sách hiệp sĩ của lão và bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtơn đánh cắp cả phòng sách (thư phòng).
(8) Thâm thù: thù sâu sắc.
(9) Hiệp sĩ giang hồ: hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.
(10) Lời hứa hẹn của chủ: Đôn Ki-hô-tê đã hứa sẽ trao cho Xan-chô Pan-xa cai trị một vài hòn đảo mà lão sẽ chiếm được trong cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
(11) Liên tưởng: nghĩ tới những sự việc khác có liên quan đến điều đang suy nghĩ.
(12) Tình nương (từ cổ): chỉ người tình là phụ nữ (nếu người tình là đàn ông thì gọi là tình lang).
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Sự về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên một cặp nhân vật trong văn học thế giới. Đôn Ki-hô-tê thật nực cười nhưng cơ bản có những đáng quý. Xan-chô Pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Xéc-van-tét là nhà văn nước:
Xéc-van-tét trở thành nhà văn tầm cỡ thế giới với tác phẩm:
Chất liệu sáng tác trong tác phẩm của Xéc-van-tét được lấy từ:
Nối cho đúng:
Xây dựng hai nhân vật đối lập, Xéc-van-tét có đã:
Mối quan hệ giữa hình tượng Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa là:
Hoàn thành nội dung của tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê:
Tác phẩm tàn dư của lí tưởng hiệp sĩ lỗi thời, báo trước sự xuất hiện của thời đại với những con người mới, tính cách mới và nghị lực mới, sáng ngời chủ nghĩa nhân văn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê được hoàn thành trong:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây