Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Vở chèo Quan Âm Thị Kính thuộc thể loại kịch gì?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Văn bản Quan Âm Thị Kính được viết theo thể loại nào?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Dòng nào dưới đây nhận định đúng về nội dung của chèo?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Trong kịch bản chèo, yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Vở chèo Quan Âm Thị Kính được chia làm mấy phần?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Đâu không phải nội dung chính của trích đoạn Quan Âm Thị Kính?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Trích đoạn Nỗi oan hại chồng thuộc phần mấy của vở chèo?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Đọc lời giới thiệu đặc điểm các loại nhân vật chèo trong phần chú thích, em hãy cho biết loại nhân vật trong bức ảnh sau?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Đọc lời giới thiệu đặc điểm các loại nhân vật chèo trong phần chú thích, em hãy cho biết loại nhân vật trong bức ảnh sau?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Đọc lời giới thiệu đặc điểm các loại nhân vật chèo trong phần chú thích, em hãy cho biết loại nhân vật trong bức ảnh sau?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là "người phụ nữ giỏi giang về công việc và đúng chuẩn mực đạo đức"?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Nhận xét nào sau đây không đúng về tính cách của Thị Kính?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Qua vở chèo Quan Âm Thị Kính, em thấy Thiện Sĩ là người chồng như thế nào?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Đâu không phải là cách đối xử của Sùng bà với Thị Kính?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Thị Kính và Sùng bà là hai tham gia vào quá trình tạo kịch tính. Thị Kính tiêu biểu cho kiểu nhân vật còn Sùng bà tiêu biểu cho kiểu nhân vật trong các vở chèo.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Vì sao Thị Kính bị gia đình Sùng bà đối xử bất công?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Trong trích đoạn, Thị Kính có mấy lần kêu oan?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Có mấy lần, Thị Kính kêu oan với Sùng bà?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Sùng bà là nhân vật đại diện cho loại người nào trong xã hội?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Dưới đây là các sự kiện tóm tắt diễn biến, xung đột kịch gồm quá trình hình thành, phát triển và đạt điểm điểm cao trào của vở Quan Âm Thị Kính.
Hãy sắp xếp các sự kiện ấy theo trình tự đúng:
- Sùng bà không nhận lời kêu oan của Thị Kính, Thiện Sĩ không bênh vực cho vợ, gọi cha nàng đến để mang con gái về.
- Cha mẹ chồng nhất quyết đổ tội giết chồng cho Thị Kính.
- Thị Kính bị đuổi khỏi nhà, cha Thị Kính bị đẩy ngã, Thị Kính ôm cha khóc.
- Thị Kính bốn lần kêu oan với mẹ chồng và chồng.
- Thị Kính thấy chồng có râu mọc ngược định cầm dao (may vá) xén đi, chồng nhìn thấy giật mình, hiểu nhầm là Thị Kính có ý định giết mình.
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Vở chèo Quan Âm Thị Kính nói chung và trích đoạn Nỗi oan hại chồng nói riêng chứa đựng nhiều nội dung tư tưởng.
Chọn phương án trả lời cho mỗi nhận xét sau:
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Thể hiện những đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến. |
|
Khát vọng về một cuộc sống tự do. |
|
Thể hiện sự vị tha, từ bi, bác ái theo tinh thần đạo Phật của nhân dân ta thông qua hình tượng Thị Kính. |
|
Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ. |
|
Chủ yếu thể hiện mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu trong xã hội phong kiến. |
|
Khát vọng về hạnh phúc lứa đôi. |
|
Mong ước về một cuộc sống tốt đẹp, công bằng, bác ái. |
|
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn làm điều tàn ác gì?
và Sùng bà lừa mời sang cháu và vu oan cho Thị Kính giết hại chồng. Sau đó, đuổi ra khỏi nhà, khiến nàng nhục nhã, ê chề mà cải trang làm nam nhi đi tu.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Thị Kính khi bị đuổi khỏi nhà Sùng bà đã không về sống với cha đẻ mà quyết tâm "trá hình nam tử bước đi tu hành" nhằm tìm về với đạo Phật, tu tâm tích đức để thoát khỏi số kiếp bất hạnh.
Nhưng theo em, con đường "trá hình nam tử bước đi tu hành" của Thị Kính có phải là con đường giúp nàng thoát khỏi đau khổ không?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Thời xưa, diễn xướng chèo thường diễn ra ở đâu?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Nối cho đúng để được đặc điểm của một số loại nhân vật trong chèo:
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Nhân vật Sùng bà đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội phong kiến?
Sùng bà có dụng ý gì khi nói với Thị Kính những lời sau:
- Giống nhà bà đây giống phượng giống công
Còn tuồng bat mèo mả gà đồng lẳng lơ.
- Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu điu lại nở ra dòng liu điu.
- Nhà bà đây cao môn lệnh tộc
Mày là con nhà cua ốc.
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Em có nhận xét gì về nhân vật Sùng bà trong đoạn trích?
Sùng bà là một con người tàn nhẫn, thô bạo trong
- hành động
- lời nói
- lời nói
- hành động
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Theo em, Sùng bà là loại nhân vật nào trong chèo cổ?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giở trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Thị Kính mang nỗi oan nào sau đây:
Xác định nội dung lời than sau đây của Thị Kính:
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Hai câu thơ là lời than thống thiết về sự
- sum vầy
- tan vỡ
- đơn độc
- tái hợp
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Thị Kính thuộc loại nhân vật nào trong chèo cổ?
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Tóm tắt nội dung
Vở chèo(*) có thể chia làm ba phần:
1. Án giết chồng
Thiện Sĩ, con Sùng ông, Sùng bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái Mãng ông, một nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, bất giác hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ.
2. Án hoang thai
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu là Kính Tâm. Thị Mầu, con gái phú ông, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con bỏ cho Kính Tâm.
3. Oan tình được giải - Thị Kính lên tòa sen
Trải ba năm, Kính Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con của Thị Mầu. Rồi nàng "hóa", được lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm. Trước khi "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới rõ Kính Tâm là gái và hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục của nàng.
Trích đoạn
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Thiện Sĩ: (nói sử) Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế(1)
Ta dùi mài đợi hội long vân(2)
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ(3) này nghỉ lưng một lát
(Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)
Thị Kính: (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
Khi chàng thức giấc biết làm sao được.
Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,
Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Thị Kính cầm dao khâu xén chiếc râu. Thiện Sĩ chợt giật mình choàng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.)
Thiện Sĩ: Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
Đêm hôm khuya khoắt bỗng làm sao thấy sự bất thường...
(Sùng ông, Sùng bà cùng hốt hoảng chạy ra.)
Sùng bà: Làm sao đấy hở? Làm sao?
Sùng ông: Bất thường làm sao ? Việc gì ban đêm không để xóm giềng ngủ. Vợ chồng lại rầm rĩ lên như thế?
Thiện Sĩ: (nói đếm)
Thưa cha mẹ, đêm qua con ngồi học đã khuya
Vừa chợp mắt thấy dao kia kề cổ.
Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ
Dầu thực hư đôi lẽ con chưa tường.
Sùng ông: Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?
Sùng bà: (gắt Sùng ông)
Thôi đi, lại còn kề cổ ai vào đây nữa?
Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
(Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà!
Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu(4) kia mà! (Múa hát sắp chợt)
Giống phượng giống công(5),
Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
Còn tuồng bay mèo mả gà đồng(6) lẳng lơ.
Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra,
Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra?
Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ...
Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à?
(Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi!
Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính)
(Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan!
May cho con tao sực tỉnh giấc vàng,
Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết?
Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc(7) hẹn hò...
Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: (nói tiếp) Mày cứ thú với bà, bà cũng thứ đi cho.
Can chi phải dụng tình bất trắc(8).
Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!
Sùng ông: Thì mày ngửa lên cho bà ấy xem!
(Thị Kính ngửa mặt rũ rượi).
Sùng bà: (nói lệch) Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
Thị Kính: Oan cho con lắm mẹ ơi!
Chàng học khuya mỏi mệt.
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm...
Sùng bà: Lại còn oan à?
Rõ rành rành mười mắt đều trông.
Phi mặt gái trơ như mặt thớt!
Sùng ông: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật hở bà?
Sùng bà: Úi giời ơi! Chồng với con! Ông chửa mở mắt được ra mà trông kia kìa (trỏ con dao dưới đất).
Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm...
... Này con kia! Tam tòng tứ đức(9) nhà mày để ở đâu hử?
(nói lệch) Sao mày không sợ gươm trời búa nguyệt(10),
Cả gan thay cho bụng đàn bà,
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo(11).
Này, bà bảo cho mà hay này: đồng nát thì về Cầu Nôm(12)
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha, biết không?
(hát sắp) Lại nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng(13)
Liu điu lại nở ra dòng liu điu(14).
(nói lệch) Này! Nhà bà đây cao môn lệnh tộc(15).
Mày là con nhà cua ốc
Cho nên nữ tam tòng mày ăn ở đơn sai
Chả công đâu bà đánh mắng cho hoài
Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ!
Ơ hay! ... Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à?
Sùng ông: Sao bà bảo tôi ngồi chết gí xuống đây thì tôi đừng ngồi à?
Sùng bà: Không biết gọi Mãng tộc sang đây mà giao trả con Thị Kính kia đi. Để như vậy con mình có ngày chết oan vì nó đấy. Thôi ông đi đi!
Sùng ông: Ừ thì đi!
Thị Kính: (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi!
Sùng bà: Thôi con vào rửa mặt mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa!
Thị Kính: Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Sùng bà: Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào!
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng.)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy, tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông đủ nữ tắc nữ công(16) nhỉ?
Mãng ông: Vâng, thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (Cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt ra mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
(Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc).
Mãng ông: Con ơi! Con ăn ở ra sao mà nên nông nỗi này hở con?
Thị Kính: Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!
Mãng ông: Oan cho con lắm à?
(sử rầu rồi văn) Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan
Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!
Thôi sự tình về nhà nói cho cha mẹ biết. Dù oan, ngay, giờ biết kêu ai. Thôi đứng dậy về cùng cha, rồi cha liệu cho con. (Thị Kính dẫn cha đi một quãng, Mãng ông quay lại) Về cùng cha, con ơi!
(Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.)
Thị Kính: (hát sử rầu)
Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo(17)
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
(nói thảm) Về cùng cha! Có trở về như vậy
Cũng không sao tránh khỏi tiếng mỉa mai.
Không, không, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính...
(sử rầu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ(18) tôn kính,
Con tìm nơi khuất mặt cho xong.
Trách lòng ai nỡ phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần giả dạng nam nhi
(hát ba than) Áo chít cài khuy
Nay tôi quyết tâm trá hình nam tử bước đi tu hành.
Cầu Phật tổ chứng minh.
(Thị Kính lặng kẽ bước ra khỏi họ Sùng, hướng về phía trời chớm rạng đông thì màn từ từ khép lại.)
(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên,
trong Văn tuyển văn học Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983)
Chú thích:
(*) Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm (Quan Âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Trân - Cúc Hoa,...) xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) - thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Hề chèo là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem. Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu thể hiện rất cao qua nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát, múa của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch, vận động trên sân khấu theo đường gãy khúc và đường tròn, điệu đi giật cục, chân lảo đảo, thường hát điệu bình tiểu. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen, vận động trên sân khấu theo góc vuông, đường thẳng, tư thế ngay thẳng, để quạt che kín, thường hát điệu sử bằng. Còn nhân vật nữ lệch: dán cao ở thái dương, vận động theo đường lượn sóng khuếch đại quá mực, mắt đảo nhiều, dáng đi ưỡn ẹo, nhiều chuyển động đột ngột, thường hát điệu cấm giá, sắp chợt,...
(1) Soi kinh bóng quế: ý nói chăm đọc sách để thi đỗ.
(2) Hội long vân: ý nói thi cử đỗ đạt (long: rồng, vân: mây, hội: gặp), rồng mây gặp nhau.
(3) Kỉ (tràng kỉ): Ở đây là ghế kiểu cổ, thường có chạm khắc hình để trang trí.
(4) Công hầu: Tước công và tước hầu, công hầu là chỉ chung các chức tước cao trong triều đình phong kiến.
(5) Phượng (chim phượng hoàng): chim tưởng tượng ra, có hình thù như chim trĩ và được xem là chúa của loài chim; công: chim quý hiếm, bộ lông màu lục ánh thép; đuôi con trống dài, có nhiều màu sắc đẹp, có thể xòe thẳng đứng và xếp theo hình nan quạt. Giống phượng giống công: chỉ dòng giống giàu có, cao quý.
(6) Mèo mả gà đồng: mèo ở mả, gà ở đồng, chỉ loài vật hoang hóa, không phải là những giống vật nuôi trong nhà, thành ngữ này dùng để chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợm.
(7) Trên dâu dưới Bộc (hoặc "dưới Bộc trên dâu"): chỉ những cuộc tình bất chính (những ruộng dâu ở bãi sông Bộc thuộc tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc là chỗ ngày xưa trai gái nước Trịnh và nước Vệ thường hẹn hò nhau tình tự.)
(8) Bất trắc: việc xấu xảy ra khó lường trước được. Ở đây chỉ tính chất dối trá, phản phúc.
(9) Tam tòng tứ đức: thời phong kiến quan niệm phụ nữ phải tam tòng ("Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa là "Ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết thì phải theo con trai"), và có Tứ đức ("Công, dung, ngôn, hạnh", tức là những tiêu chuẩn cần có về công việc, dung nhan, lời ăn tiếng nói và đức hạnh).
(10) Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời (theo quan niệm mê tín).
(11) Bồng Báo: tức thôn Bồng Thượng thuộc huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), một vùng đất văn vật thời xưa, ngựa bất kham thường được đưa về đây để thuần hóa.
(12) Cầu Nôm: thuộc huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ngày nay, có nghề đúc đồng.
(13) Trứng rồng lại nở ra rồng: chỉ dòng dõi cao quý, giàu có, tiếp nối nhau.
(14) Liu điu: rắn nhỏ có nọc độc, sống ở ao hồ, ăn ếch nhái; ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.
(15) Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thế.
(16) Nữ tắc nữ công (giỏi giang, gương mẫu về) công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.
(17) Sắt cầm tịnh hảo: ý nói về tình vợ chồng, hòa hợp (sắt, cầm) là hai thứ đàn cổ).
(18) Nghiêm từ: cha mẹ, nói một cách đầy đủ là nghiêm phụ, từ mẫu (quan niệm chung ngày xưa cho rằng người cha cần nghiêm khắc, người mẹ cần hiền từ).
Thị Kính đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội phong kiến?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây