Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?
Nối các khái niệm sau với nội dung tương ứng:
Trong hai cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận?
Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài: "Đọc sách rất có lợi. Hãy đọc sách."?
Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài: "Có công mài sắt, có ngày nên kim"?
Đâu không thể trở thành luận điểm của đề bài: "Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người"?
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Luận điểm nào dưới đây không được trình bày trong văn bản Chống nạn thất học?
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Sắp xếp trình tự các luận cứ xuất hiện trong bài Chống nạn thất học:
- Sự cần thiết của việc chống nạn thất học.
- Cách chống nạn thất học.
- Nguyên nhân của nạn thất học.
- Một số ví dụ, dẫn chứng cụ thể.
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Trong văn bản Chống nạn thất học, tác giả đã lập luận theo trình tự như thế nào?
- Yêu cầu đặt ra trước nạn thất học.
- Thực trạng của nạn thất học.
- Cách khắc phục nạn thất học.
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Trình tự lập luận của bài Chống nạn thất học được khái quát bằng những câu hỏi nào?
Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định đúng các yếu tố nào?
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người còn có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt là rất khó bỏ. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Luận điểm chính của văn bản "Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội" là gì?
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người còn có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt là rất khó bỏ. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Sắp xếp những luận cứ sau theo trình tự xuất hiện của chúng trong bài Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội?
- Thói quen và tệ nạn.
- Thói quen tốt trong đời sống xã hội.
- Những thói quen xấu và tác hại của nó.
- Hậu quả của những tệ nạn.
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người còn có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt là rất khó bỏ. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về bài Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây