Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
"Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi."
(Trần Đăng Khoa)
Gạch chân (bằng cách nhấp chọn) dưới 4 sự vật không được nhân hóa trong đoạn thơ sau:
lúa, tre, đàn cò, nắng, sông, gió, mây, mặt trời, ngọn núi
"Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi." (Trần Đăng Khoa) |
Nhà thơ đã gọi những sự vật bằng những tên gọi gì?
Cho đoạn thơ sau:
"Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi." (Trần Đăng Khoa) |
Nhà thơ đã tả các sự vật được nhân hóa như thế nào?
Cho đoạn thơ sau:
"Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi." (Trần Đăng Khoa) |
Cách gọi và tả sự vật, con vật trong đoạn thơ có tác dụng gì?
Hội vật
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ.
2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt.
3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã!
4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.
5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Theo KIM LÂN
- Tứ xứ: bốn phương, khắp nơi.
- Sới vật: khoảng đất được quy định cho cuộc đấu vật.
- Khôn lường: không thể đoán định được.
- Keo vật: một hiệp đấu vật.
- Khố: mảnh vải dài, hẹp, quấn che phần dưới thân người.
Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau:
Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?
Hội vật
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ.
2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt.
3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã!
4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.
5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Theo KIM LÂN
- Tứ xứ: bốn phương, khắp nơi.
- Sới vật: khoảng đất được quy định cho cuộc đấu vật.
- Khôn lường: không thể đoán định được.
- Keo vật: một hiệp đấu vật.
- Khố: mảnh vải dài, hẹp, quấn che phần dưới thân người.
Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau:
Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
Hội vật
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ.
2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt.
3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã!
4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.
5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Theo KIM LÂN
- Tứ xứ: bốn phương, khắp nơi.
- Sới vật: khoảng đất được quy định cho cuộc đấu vật.
- Khôn lường: không thể đoán định được.
- Keo vật: một hiệp đấu vật.
- Khố: mảnh vải dài, hẹp, quấn che phần dưới thân người.
Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
Hội vật
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ.
2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt.
3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã!
4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.
5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Theo KIM LÂN
- Tứ xứ: bốn phương, khắp nơi.
- Sới vật: khoảng đất được quy định cho cuộc đấu vật.
- Khôn lường: không thể đoán định được.
- Keo vật: một hiệp đấu vật.
- Khố: mảnh vải dài, hẹp, quấn che phần dưới thân người.
Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
Gạch chân (bằng cách nhấp chọn) dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? trong các câu sau:
1. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
2. Những anh chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
3. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Gạch chân (bằng cách nhấp chọn) dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? trong các câu sau:
1. Vì trời mưa nên đường lầy lội.
2. Lan bị cô giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà.
3. Nụ không sao với tay lên ngăn tủ được vì em thấp quá.
4. Cường không sao ngủ được vì em đã ngủ cả ban ngày.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây