Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập bài 3 SVIP
Khái niệm “đa cực” được hiểu là
Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
Toàn cầu hóa là
Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Sự ra đời của tổ chức liên kết nào sau đây là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?
Tác động tích cực mà xu thế toàn cầu hóa mang lại là
Đoạn thông tin sau đang nhắc đến trật tự thế giới nào sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
“Không có một trung tâm quyền lực thống trị, thay vào đó, nhiều quốc gia, khu vực tạo ra thế cân bằng về kinh tế, chính trị, quân sự toàn cầu”.
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
"Mặc dù Mỹ vẫn giữ vị trí số một thế giới về kinh tế và các lĩnh vực như: vốn, khoa học công nghệ,.. nhưng vị thế của nước này đang ngày càng bị giảm dần trước sự nổi lên của các trung tâm khác. Năm 2000, GDP của Mỹ gấp khoảng 12 lần của Trung Quốc, nhưng đến năm 2021 chỉ còn gấp khoảng 1,3 lần”.
(Sgk Lịch sử 12, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 20)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đoạn tư liệu đang phản ánh đến sự suy giảm tương đối của Mỹ trong trật tự thế giới đa cực. |
|
b) Vai trò ngày càng gia tăng của các trung tâm là một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mỹ suy giảm. |
|
c) Kinh tế và khoa học - kĩ thuật là hai yếu tố chủ yếu tạo nên sức mạnh tổng hợp của Mỹ sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt. |
|
d) Mỹ và Trung Quốc là hai cực chi phối toàn bộ hoạt động của thế giới sau khi Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ. |
|
Quốc gia nào sau đây nằm trong nhóm G20?
Quốc gia nào sau đây nằm trong nhóm G7?
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
Trong xu thế đa cực, vai trò của các trung tâm, tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực ngày càng lớn. Tiêu biểu là nhóm 7 nền kinh tế công nghiệp lớn nhất thế giới (G7), nhóm 20 nền kinh tế lớn thế giới (G20), nhóm các nước có nền kinh tế mới nổi (BRICS), Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (ASEM), Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC),... Bên cạnh đó, hoạt động của các công ty xuyên quốc gia có ảnh hưởng ngày càng lớn trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới.
(Sgk Lịch sử 12, Bộ Cánh diều, tr. 17)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đoạn trích phản ánh biểu hiện của xu thế đa cực về vai trò của các trung tâm, tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực. |
|
b) Xung đột, tranh chấp và nội chiến là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. |
|
c) Các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt vừa tạo ra thời cơ, vừa tạo ra thách thức cho các quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển. |
|
d) Nhu cầu ổn định để phát triển kinh tế và quá trình toàn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế. |
|
Trước xu thế hội nhập hiện nay, thách thức lớn đối với Việt Nam là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây