Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
NẮNG MỚI – SỰ THÀNH THỰC CỦA MỘT TÂM HỒN GIÀU MƠ MỘNG
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã bộc lộ thành thực một tâm trạng:
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta”.
Khi viết những dòng ấy, chắc hẳn nhà phê bình có nghĩ đến bài Nắng mới.
Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà chẳng có tình cảm mẹ con. Bao kỉ niệm tươi vui và đau buồn của tình cảm ấy không ít khi làm cho ta thổn thức. Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy. Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
Bài thơ được cấu tứ theo một mô-típ khá “cổ điển”: từ một điểm gợi hứng ở hiện tại nhớ về dĩ vãng xa xưa. Kể cũng lạ: một tay tranh luận, một nhà diễn thuyết hùng hồn từng hăng hái cổ vũ cho Thơ mới như Lưu Trọng Lư mà khi sáng tác lại khá chừng mực. Người thanh niên có khi dõng dạc, to tiếng (đến hơi quá đáng) ấy lại hay mơ màng trong bao vần thơ êm ái ru ta về quá khứ xa xưa với những không gian huyền diệu.
Hai chữ “nắng mới” vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian. Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có một lần, báo hiệu đã hết những tháng ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong cuộc đời một con người, một gia đình, dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm. Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng rãi, phơi phong. Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư cũng được gợi lên từ đó. Song có một điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn, mà mông lung đến thế. Nói khác đi, ngay khi đặt bút viết Nắng mới, thi sĩ đã chập chờn sống trong cõi mộng:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác, gà trưa gáy não nùng
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày không.
Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi. Các từ láy: xao xác, não nùng, chập chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm. Nhớ tiếng reo của nắng mới tưng bừng ngoài nội. Nhớ màu áo mẹ từng đưa phơi trước giậu:
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.
Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui bởi gắn với một cậu bé lên mười, với một người mẹ chăm chút, hiền dịu. Màu đỏ của chiếc áo trong tiếng nắng reo làm cho câu thơ sáng hơn, ấm nóng hơn. Có lẽ cũng nhờ màu đỏ ấy mà việc phơi áo của mẹ càng trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ.
Từ “nắng mới hắt bên song” nhớ “nắng mới reo ngoài nội”, nhớ người mẹ phơi áo trước giậu. Cứ thế, nỗi nhớ ngày một thành hình, rõ nét hơn. Dù đã có tả nhưng khổ thơ thứ hai vẫn thiên về xác định thời điểm, địa điểm. Song khổ thơ cuối, cảnh và tình mới thật quấn quyện, mới thật là “thi trung hữu họa”:
Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
Dáng vào ra của người mẹ như đang hiện lên rõ rệt trong tâm tưởng nhà thơ. Chi tiết gây ấn tượng nhất trong Nắng mới là “nét cười đen nhánh” của người mẹ. Không phải “miệng” cười hay “nụ” cười mà là “nét”. Lại “đen nhánh”! Hình ảnh thơ bỗng sắc, bỗng lấp lánh hơn. Nét cười ấy lại thêm sáng, thêm duyên khi thấp thoáng “sau tay áo”. Chính vì thấp thoáng thế mà nó càng đáng nhớ, càng được nhớ lâu, nhớ mãi. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thể nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng.
(Bên kia sông Đuống – 1948).
Với Lưu Trọng Lư, khuôn mặt, nét cười đáng kính, đáng yêu của người mẹ cứ thấp thoáng trong một không gian ấy thôi: “Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa”. “Nắng mới” và “giậu thưa” quả đã thành một thời gian – không gian nghệ thuật ám ảnh không tách rời hình ảnh người mẹ… Có thể nói mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son giữa những ngày không khiến nó đi suốt cuộc đời với nhà thơ.
Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng. Tác giã đã thả hồn mộng đi tận hết cõi lòng để trở về với những hồi ức thấm thía.
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…
(Ca dao)
Bài thơ có cấu tứ đơn giản với không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn. Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở tâm hồn nhiều bạn đọc. Nó đã chạm gợi tới một trong những tình cảm thiêng liêng, ấm cúng nhất trong mỗi con người. Nói kỉ niệm riêng nhưng chính Lưu Trọng Lư đã làm bao người đọc phải chập chờn bâng khuâng.
Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ trước mỗi năm một lần nắng mới.
Làm được như thế đã là điều vô cùng vinh dự đối với một nhà thơ.
(Lê Bá Hán (Chủ biên) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục, 1998, tr.36 – 40)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà chẳng có tình cảm mẹ con. Bao kỉ niệm tươi vui và đau buồn của tình cảm ấy không ít khi làm cho ta thổn thức. Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy. Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
NẮNG MỚI – SỰ THÀNH THỰC CỦA MỘT TÂM HỒN GIÀU MƠ MỘNG
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã bộc lộ thành thực một tâm trạng:
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta”.
Khi viết những dòng ấy, chắc hẳn nhà phê bình có nghĩ đến bài Nắng mới.
Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà chẳng có tình cảm mẹ con. Bao kỉ niệm tươi vui và đau buồn của tình cảm ấy không ít khi làm cho ta thổn thức. Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy. Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
Bài thơ được cấu tứ theo một mô-típ khá “cổ điển”: từ một điểm gợi hứng ở hiện tại nhớ về dĩ vãng xa xưa. Kể cũng lạ: một tay tranh luận, một nhà diễn thuyết hùng hồn từng hăng hái cổ vũ cho Thơ mới như Lưu Trọng Lư mà khi sáng tác lại khá chừng mực. Người thanh niên có khi dõng dạc, to tiếng (đến hơi quá đáng) ấy lại hay mơ màng trong bao vần thơ êm ái ru ta về quá khứ xa xưa với những không gian huyền diệu.
Hai chữ “nắng mới” vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian. Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có một lần, báo hiệu đã hết những tháng ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong cuộc đời một con người, một gia đình, dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm. Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng rãi, phơi phong. Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư cũng được gợi lên từ đó. Song có một điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn, mà mông lung đến thế. Nói khác đi, ngay khi đặt bút viết Nắng mới, thi sĩ đã chập chờn sống trong cõi mộng:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác, gà trưa gáy não nùng
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày không.
Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi. Các từ láy: xao xác, não nùng, chập chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm. Nhớ tiếng reo của nắng mới tưng bừng ngoài nội. Nhớ màu áo mẹ từng đưa phơi trước giậu:
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.
Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui bởi gắn với một cậu bé lên mười, với một người mẹ chăm chút, hiền dịu. Màu đỏ của chiếc áo trong tiếng nắng reo làm cho câu thơ sáng hơn, ấm nóng hơn. Có lẽ cũng nhờ màu đỏ ấy mà việc phơi áo của mẹ càng trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ.
Từ “nắng mới hắt bên song” nhớ “nắng mới reo ngoài nội”, nhớ người mẹ phơi áo trước giậu. Cứ thế, nỗi nhớ ngày một thành hình, rõ nét hơn. Dù đã có tả nhưng khổ thơ thứ hai vẫn thiên về xác định thời điểm, địa điểm. Song khổ thơ cuối, cảnh và tình mới thật quấn quyện, mới thật là “thi trung hữu họa”:
Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
Dáng vào ra của người mẹ như đang hiện lên rõ rệt trong tâm tưởng nhà thơ. Chi tiết gây ấn tượng nhất trong Nắng mới là “nét cười đen nhánh” của người mẹ. Không phải “miệng” cười hay “nụ” cười mà là “nét”. Lại “đen nhánh”! Hình ảnh thơ bỗng sắc, bỗng lấp lánh hơn. Nét cười ấy lại thêm sáng, thêm duyên khi thấp thoáng “sau tay áo”. Chính vì thấp thoáng thế mà nó càng đáng nhớ, càng được nhớ lâu, nhớ mãi. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thể nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng.
(Bên kia sông Đuống – 1948).
Với Lưu Trọng Lư, khuôn mặt, nét cười đáng kính, đáng yêu của người mẹ cứ thấp thoáng trong một không gian ấy thôi: “Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa”. “Nắng mới” và “giậu thưa” quả đã thành một thời gian – không gian nghệ thuật ám ảnh không tách rời hình ảnh người mẹ… Có thể nói mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son giữa những ngày không khiến nó đi suốt cuộc đời với nhà thơ.
Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng. Tác giã đã thả hồn mộng đi tận hết cõi lòng để trở về với những hồi ức thấm thía.
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…
(Ca dao)
Bài thơ có cấu tứ đơn giản với không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn. Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở tâm hồn nhiều bạn đọc. Nó đã chạm gợi tới một trong những tình cảm thiêng liêng, ấm cúng nhất trong mỗi con người. Nói kỉ niệm riêng nhưng chính Lưu Trọng Lư đã làm bao người đọc phải chập chờn bâng khuâng.
Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ trước mỗi năm một lần nắng mới.
Làm được như thế đã là điều vô cùng vinh dự đối với một nhà thơ.
(Lê Bá Hán (Chủ biên) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục, 1998, tr.36 – 40)
Dòng nào là bằng chứng khách quan trong văn bản?
NẮNG MỚI – SỰ THÀNH THỰC CỦA MỘT TÂM HỒN GIÀU MƠ MỘNG
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã bộc lộ thành thực một tâm trạng:
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta”.
Khi viết những dòng ấy, chắc hẳn nhà phê bình có nghĩ đến bài Nắng mới.
Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà chẳng có tình cảm mẹ con. Bao kỉ niệm tươi vui và đau buồn của tình cảm ấy không ít khi làm cho ta thổn thức. Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy. Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
Bài thơ được cấu tứ theo một mô-típ khá “cổ điển”: từ một điểm gợi hứng ở hiện tại nhớ về dĩ vãng xa xưa. Kể cũng lạ: một tay tranh luận, một nhà diễn thuyết hùng hồn từng hăng hái cổ vũ cho Thơ mới như Lưu Trọng Lư mà khi sáng tác lại khá chừng mực. Người thanh niên có khi dõng dạc, to tiếng (đến hơi quá đáng) ấy lại hay mơ màng trong bao vần thơ êm ái ru ta về quá khứ xa xưa với những không gian huyền diệu.
Hai chữ “nắng mới” vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian. Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có một lần, báo hiệu đã hết những tháng ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong cuộc đời một con người, một gia đình, dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm. Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng rãi, phơi phong. Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư cũng được gợi lên từ đó. Song có một điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn, mà mông lung đến thế. Nói khác đi, ngay khi đặt bút viết Nắng mới, thi sĩ đã chập chờn sống trong cõi mộng:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác, gà trưa gáy não nùng
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày không.
Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi. Các từ láy: xao xác, não nùng, chập chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm. Nhớ tiếng reo của nắng mới tưng bừng ngoài nội. Nhớ màu áo mẹ từng đưa phơi trước giậu:
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.
Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui bởi gắn với một cậu bé lên mười, với một người mẹ chăm chút, hiền dịu. Màu đỏ của chiếc áo trong tiếng nắng reo làm cho câu thơ sáng hơn, ấm nóng hơn. Có lẽ cũng nhờ màu đỏ ấy mà việc phơi áo của mẹ càng trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ.
Từ “nắng mới hắt bên song” nhớ “nắng mới reo ngoài nội”, nhớ người mẹ phơi áo trước giậu. Cứ thế, nỗi nhớ ngày một thành hình, rõ nét hơn. Dù đã có tả nhưng khổ thơ thứ hai vẫn thiên về xác định thời điểm, địa điểm. Song khổ thơ cuối, cảnh và tình mới thật quấn quyện, mới thật là “thi trung hữu họa”:
Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
Dáng vào ra của người mẹ như đang hiện lên rõ rệt trong tâm tưởng nhà thơ. Chi tiết gây ấn tượng nhất trong Nắng mới là “nét cười đen nhánh” của người mẹ. Không phải “miệng” cười hay “nụ” cười mà là “nét”. Lại “đen nhánh”! Hình ảnh thơ bỗng sắc, bỗng lấp lánh hơn. Nét cười ấy lại thêm sáng, thêm duyên khi thấp thoáng “sau tay áo”. Chính vì thấp thoáng thế mà nó càng đáng nhớ, càng được nhớ lâu, nhớ mãi. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thể nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng.
(Bên kia sông Đuống – 1948).
Với Lưu Trọng Lư, khuôn mặt, nét cười đáng kính, đáng yêu của người mẹ cứ thấp thoáng trong một không gian ấy thôi: “Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa”. “Nắng mới” và “giậu thưa” quả đã thành một thời gian – không gian nghệ thuật ám ảnh không tách rời hình ảnh người mẹ… Có thể nói mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son giữa những ngày không khiến nó đi suốt cuộc đời với nhà thơ.
Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng. Tác giã đã thả hồn mộng đi tận hết cõi lòng để trở về với những hồi ức thấm thía.
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…
(Ca dao)
Bài thơ có cấu tứ đơn giản với không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn. Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở tâm hồn nhiều bạn đọc. Nó đã chạm gợi tới một trong những tình cảm thiêng liêng, ấm cúng nhất trong mỗi con người. Nói kỉ niệm riêng nhưng chính Lưu Trọng Lư đã làm bao người đọc phải chập chờn bâng khuâng.
Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ trước mỗi năm một lần nắng mới.
Làm được như thế đã là điều vô cùng vinh dự đối với một nhà thơ.
(Lê Bá Hán (Chủ biên) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục, 1998, tr.36 – 40)
Trong phần từ "Bài thơ được cấu tứ'' đến "hình ảnh người mẹ", người viết đã
Chọn câu văn mà người viết khái quát về giá trị nghệ thuật của bài thơ.
Bài thơ có cấu tứ đơn giản với không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn. Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở tâm hồn nhiều bạn đọc. Nó đã chạm gợi tới một trong những tình cảm thiêng liêng, ấm cúng nhất trong mỗi con người. Nói kỉ niệm riêng nhưng chính Lưu Trọng Lư đã làm bao người đọc phải chập chờn bâng khuâng.
Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thể nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng.
(Bên kia sông Đuống – 1948).
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng cách nêu bằng chứng gì?
NẮNG MỚI – SỰ THÀNH THỰC CỦA MỘT TÂM HỒN GIÀU MƠ MỘNG
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã bộc lộ thành thực một tâm trạng:
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta”.
Khi viết những dòng ấy, chắc hẳn nhà phê bình có nghĩ đến bài Nắng mới.
Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà chẳng có tình cảm mẹ con. Bao kỉ niệm tươi vui và đau buồn của tình cảm ấy không ít khi làm cho ta thổn thức. Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy. Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
Bài thơ được cấu tứ theo một mô-típ khá “cổ điển”: từ một điểm gợi hứng ở hiện tại nhớ về dĩ vãng xa xưa. Kể cũng lạ: một tay tranh luận, một nhà diễn thuyết hùng hồn từng hăng hái cổ vũ cho Thơ mới như Lưu Trọng Lư mà khi sáng tác lại khá chừng mực. Người thanh niên có khi dõng dạc, to tiếng (đến hơi quá đáng) ấy lại hay mơ màng trong bao vần thơ êm ái ru ta về quá khứ xa xưa với những không gian huyền diệu.
Hai chữ “nắng mới” vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian. Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có một lần, báo hiệu đã hết những tháng ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong cuộc đời một con người, một gia đình, dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm. Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng rãi, phơi phong. Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư cũng được gợi lên từ đó. Song có một điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn, mà mông lung đến thế. Nói khác đi, ngay khi đặt bút viết Nắng mới, thi sĩ đã chập chờn sống trong cõi mộng:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác, gà trưa gáy não nùng
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày không.
Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi. Các từ láy: xao xác, não nùng, chập chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm. Nhớ tiếng reo của nắng mới tưng bừng ngoài nội. Nhớ màu áo mẹ từng đưa phơi trước giậu:
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.
Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui bởi gắn với một cậu bé lên mười, với một người mẹ chăm chút, hiền dịu. Màu đỏ của chiếc áo trong tiếng nắng reo làm cho câu thơ sáng hơn, ấm nóng hơn. Có lẽ cũng nhờ màu đỏ ấy mà việc phơi áo của mẹ càng trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ.
Từ “nắng mới hắt bên song” nhớ “nắng mới reo ngoài nội”, nhớ người mẹ phơi áo trước giậu. Cứ thế, nỗi nhớ ngày một thành hình, rõ nét hơn. Dù đã có tả nhưng khổ thơ thứ hai vẫn thiên về xác định thời điểm, địa điểm. Song khổ thơ cuối, cảnh và tình mới thật quấn quyện, mới thật là “thi trung hữu họa”:
Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
Dáng vào ra của người mẹ như đang hiện lên rõ rệt trong tâm tưởng nhà thơ. Chi tiết gây ấn tượng nhất trong Nắng mới là “nét cười đen nhánh” của người mẹ. Không phải “miệng” cười hay “nụ” cười mà là “nét”. Lại “đen nhánh”! Hình ảnh thơ bỗng sắc, bỗng lấp lánh hơn. Nét cười ấy lại thêm sáng, thêm duyên khi thấp thoáng “sau tay áo”. Chính vì thấp thoáng thế mà nó càng đáng nhớ, càng được nhớ lâu, nhớ mãi. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thể nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng.
(Bên kia sông Đuống – 1948).
Với Lưu Trọng Lư, khuôn mặt, nét cười đáng kính, đáng yêu của người mẹ cứ thấp thoáng trong một không gian ấy thôi: “Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa”. “Nắng mới” và “giậu thưa” quả đã thành một thời gian – không gian nghệ thuật ám ảnh không tách rời hình ảnh người mẹ… Có thể nói mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son giữa những ngày không khiến nó đi suốt cuộc đời với nhà thơ.
Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng. Tác giã đã thả hồn mộng đi tận hết cõi lòng để trở về với những hồi ức thấm thía.
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…
(Ca dao)
Bài thơ có cấu tứ đơn giản với không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn. Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở tâm hồn nhiều bạn đọc. Nó đã chạm gợi tới một trong những tình cảm thiêng liêng, ấm cúng nhất trong mỗi con người. Nói kỉ niệm riêng nhưng chính Lưu Trọng Lư đã làm bao người đọc phải chập chờn bâng khuâng.
Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ trước mỗi năm một lần nắng mới.
Làm được như thế đã là điều vô cùng vinh dự đối với một nhà thơ.
(Lê Bá Hán (Chủ biên) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục, 1998, tr.36 – 40)
Theo tác giả, chi tiết gây ấn tượng nhất trong Nắng mới là
NẮNG MỚI – SỰ THÀNH THỰC CỦA MỘT TÂM HỒN GIÀU MƠ MỘNG
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã bộc lộ thành thực một tâm trạng:
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta”.
Khi viết những dòng ấy, chắc hẳn nhà phê bình có nghĩ đến bài Nắng mới.
Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà chẳng có tình cảm mẹ con. Bao kỉ niệm tươi vui và đau buồn của tình cảm ấy không ít khi làm cho ta thổn thức. Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy. Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
Bài thơ được cấu tứ theo một mô-típ khá “cổ điển”: từ một điểm gợi hứng ở hiện tại nhớ về dĩ vãng xa xưa. Kể cũng lạ: một tay tranh luận, một nhà diễn thuyết hùng hồn từng hăng hái cổ vũ cho Thơ mới như Lưu Trọng Lư mà khi sáng tác lại khá chừng mực. Người thanh niên có khi dõng dạc, to tiếng (đến hơi quá đáng) ấy lại hay mơ màng trong bao vần thơ êm ái ru ta về quá khứ xa xưa với những không gian huyền diệu.
Hai chữ “nắng mới” vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian. Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có một lần, báo hiệu đã hết những tháng ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong cuộc đời một con người, một gia đình, dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm. Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng rãi, phơi phong. Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư cũng được gợi lên từ đó. Song có một điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn, mà mông lung đến thế. Nói khác đi, ngay khi đặt bút viết Nắng mới, thi sĩ đã chập chờn sống trong cõi mộng:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác, gà trưa gáy não nùng
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày không.
Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi. Các từ láy: xao xác, não nùng, chập chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm. Nhớ tiếng reo của nắng mới tưng bừng ngoài nội. Nhớ màu áo mẹ từng đưa phơi trước giậu:
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.
Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui bởi gắn với một cậu bé lên mười, với một người mẹ chăm chút, hiền dịu. Màu đỏ của chiếc áo trong tiếng nắng reo làm cho câu thơ sáng hơn, ấm nóng hơn. Có lẽ cũng nhờ màu đỏ ấy mà việc phơi áo của mẹ càng trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ.
Từ “nắng mới hắt bên song” nhớ “nắng mới reo ngoài nội”, nhớ người mẹ phơi áo trước giậu. Cứ thế, nỗi nhớ ngày một thành hình, rõ nét hơn. Dù đã có tả nhưng khổ thơ thứ hai vẫn thiên về xác định thời điểm, địa điểm. Song khổ thơ cuối, cảnh và tình mới thật quấn quyện, mới thật là “thi trung hữu họa”:
Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
Dáng vào ra của người mẹ như đang hiện lên rõ rệt trong tâm tưởng nhà thơ. Chi tiết gây ấn tượng nhất trong Nắng mới là “nét cười đen nhánh” của người mẹ. Không phải “miệng” cười hay “nụ” cười mà là “nét”. Lại “đen nhánh”! Hình ảnh thơ bỗng sắc, bỗng lấp lánh hơn. Nét cười ấy lại thêm sáng, thêm duyên khi thấp thoáng “sau tay áo”. Chính vì thấp thoáng thế mà nó càng đáng nhớ, càng được nhớ lâu, nhớ mãi. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thể nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng.
(Bên kia sông Đuống – 1948).
Với Lưu Trọng Lư, khuôn mặt, nét cười đáng kính, đáng yêu của người mẹ cứ thấp thoáng trong một không gian ấy thôi: “Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa”. “Nắng mới” và “giậu thưa” quả đã thành một thời gian – không gian nghệ thuật ám ảnh không tách rời hình ảnh người mẹ… Có thể nói mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son giữa những ngày không khiến nó đi suốt cuộc đời với nhà thơ.
Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng. Tác giã đã thả hồn mộng đi tận hết cõi lòng để trở về với những hồi ức thấm thía.
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…
(Ca dao)
Bài thơ có cấu tứ đơn giản với không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn. Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở tâm hồn nhiều bạn đọc. Nó đã chạm gợi tới một trong những tình cảm thiêng liêng, ấm cúng nhất trong mỗi con người. Nói kỉ niệm riêng nhưng chính Lưu Trọng Lư đã làm bao người đọc phải chập chờn bâng khuâng.
Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ trước mỗi năm một lần nắng mới.
Làm được như thế đã là điều vô cùng vinh dự đối với một nhà thơ.
(Lê Bá Hán (Chủ biên) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục, 1998, tr.36 – 40)
Điều gì khiến tác giả bất ngờ về nhà thơ Lưu Trọng Lư khi đọc tác phẩm Nắng mới?
NẮNG MỚI – SỰ THÀNH THỰC CỦA MỘT TÂM HỒN GIÀU MƠ MỘNG
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã bộc lộ thành thực một tâm trạng:
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta”.
Khi viết những dòng ấy, chắc hẳn nhà phê bình có nghĩ đến bài Nắng mới.
Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà chẳng có tình cảm mẹ con. Bao kỉ niệm tươi vui và đau buồn của tình cảm ấy không ít khi làm cho ta thổn thức. Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy. Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
Bài thơ được cấu tứ theo một mô-típ khá “cổ điển”: từ một điểm gợi hứng ở hiện tại nhớ về dĩ vãng xa xưa. Kể cũng lạ: một tay tranh luận, một nhà diễn thuyết hùng hồn từng hăng hái cổ vũ cho Thơ mới như Lưu Trọng Lư mà khi sáng tác lại khá chừng mực. Người thanh niên có khi dõng dạc, to tiếng (đến hơi quá đáng) ấy lại hay mơ màng trong bao vần thơ êm ái ru ta về quá khứ xa xưa với những không gian huyền diệu.
Hai chữ “nắng mới” vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian. Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có một lần, báo hiệu đã hết những tháng ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong cuộc đời một con người, một gia đình, dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm. Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng rãi, phơi phong. Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư cũng được gợi lên từ đó. Song có một điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn, mà mông lung đến thế. Nói khác đi, ngay khi đặt bút viết Nắng mới, thi sĩ đã chập chờn sống trong cõi mộng:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác, gà trưa gáy não nùng
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày không.
Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi. Các từ láy: xao xác, não nùng, chập chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm. Nhớ tiếng reo của nắng mới tưng bừng ngoài nội. Nhớ màu áo mẹ từng đưa phơi trước giậu:
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.
Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui bởi gắn với một cậu bé lên mười, với một người mẹ chăm chút, hiền dịu. Màu đỏ của chiếc áo trong tiếng nắng reo làm cho câu thơ sáng hơn, ấm nóng hơn. Có lẽ cũng nhờ màu đỏ ấy mà việc phơi áo của mẹ càng trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ.
Từ “nắng mới hắt bên song” nhớ “nắng mới reo ngoài nội”, nhớ người mẹ phơi áo trước giậu. Cứ thế, nỗi nhớ ngày một thành hình, rõ nét hơn. Dù đã có tả nhưng khổ thơ thứ hai vẫn thiên về xác định thời điểm, địa điểm. Song khổ thơ cuối, cảnh và tình mới thật quấn quyện, mới thật là “thi trung hữu họa”:
Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
Dáng vào ra của người mẹ như đang hiện lên rõ rệt trong tâm tưởng nhà thơ. Chi tiết gây ấn tượng nhất trong Nắng mới là “nét cười đen nhánh” của người mẹ. Không phải “miệng” cười hay “nụ” cười mà là “nét”. Lại “đen nhánh”! Hình ảnh thơ bỗng sắc, bỗng lấp lánh hơn. Nét cười ấy lại thêm sáng, thêm duyên khi thấp thoáng “sau tay áo”. Chính vì thấp thoáng thế mà nó càng đáng nhớ, càng được nhớ lâu, nhớ mãi. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thể nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng.
(Bên kia sông Đuống – 1948).
Với Lưu Trọng Lư, khuôn mặt, nét cười đáng kính, đáng yêu của người mẹ cứ thấp thoáng trong một không gian ấy thôi: “Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa”. “Nắng mới” và “giậu thưa” quả đã thành một thời gian – không gian nghệ thuật ám ảnh không tách rời hình ảnh người mẹ… Có thể nói mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son giữa những ngày không khiến nó đi suốt cuộc đời với nhà thơ.
Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng. Tác giã đã thả hồn mộng đi tận hết cõi lòng để trở về với những hồi ức thấm thía.
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…
(Ca dao)
Bài thơ có cấu tứ đơn giản với không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn. Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở tâm hồn nhiều bạn đọc. Nó đã chạm gợi tới một trong những tình cảm thiêng liêng, ấm cúng nhất trong mỗi con người. Nói kỉ niệm riêng nhưng chính Lưu Trọng Lư đã làm bao người đọc phải chập chờn bâng khuâng.
Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ trước mỗi năm một lần nắng mới.
Làm được như thế đã là điều vô cùng vinh dự đối với một nhà thơ.
(Lê Bá Hán (Chủ biên) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục, 1998, tr.36 – 40)
Theo tác giả, các từ láy trong bài thơ có chức năng gì?
NẮNG MỚI – SỰ THÀNH THỰC CỦA MỘT TÂM HỒN GIÀU MƠ MỘNG
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã bộc lộ thành thực một tâm trạng:
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta”.
Khi viết những dòng ấy, chắc hẳn nhà phê bình có nghĩ đến bài Nắng mới.
Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà chẳng có tình cảm mẹ con. Bao kỉ niệm tươi vui và đau buồn của tình cảm ấy không ít khi làm cho ta thổn thức. Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy. Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
Bài thơ được cấu tứ theo một mô-típ khá “cổ điển”: từ một điểm gợi hứng ở hiện tại nhớ về dĩ vãng xa xưa. Kể cũng lạ: một tay tranh luận, một nhà diễn thuyết hùng hồn từng hăng hái cổ vũ cho Thơ mới như Lưu Trọng Lư mà khi sáng tác lại khá chừng mực. Người thanh niên có khi dõng dạc, to tiếng (đến hơi quá đáng) ấy lại hay mơ màng trong bao vần thơ êm ái ru ta về quá khứ xa xưa với những không gian huyền diệu.
Hai chữ “nắng mới” vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian. Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có một lần, báo hiệu đã hết những tháng ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong cuộc đời một con người, một gia đình, dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm. Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng rãi, phơi phong. Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư cũng được gợi lên từ đó. Song có một điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn, mà mông lung đến thế. Nói khác đi, ngay khi đặt bút viết Nắng mới, thi sĩ đã chập chờn sống trong cõi mộng:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác, gà trưa gáy não nùng
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày không.
Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi. Các từ láy: xao xác, não nùng, chập chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm. Nhớ tiếng reo của nắng mới tưng bừng ngoài nội. Nhớ màu áo mẹ từng đưa phơi trước giậu:
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.
Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui bởi gắn với một cậu bé lên mười, với một người mẹ chăm chút, hiền dịu. Màu đỏ của chiếc áo trong tiếng nắng reo làm cho câu thơ sáng hơn, ấm nóng hơn. Có lẽ cũng nhờ màu đỏ ấy mà việc phơi áo của mẹ càng trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ.
Từ “nắng mới hắt bên song” nhớ “nắng mới reo ngoài nội”, nhớ người mẹ phơi áo trước giậu. Cứ thế, nỗi nhớ ngày một thành hình, rõ nét hơn. Dù đã có tả nhưng khổ thơ thứ hai vẫn thiên về xác định thời điểm, địa điểm. Song khổ thơ cuối, cảnh và tình mới thật quấn quyện, mới thật là “thi trung hữu họa”:
Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
Dáng vào ra của người mẹ như đang hiện lên rõ rệt trong tâm tưởng nhà thơ. Chi tiết gây ấn tượng nhất trong Nắng mới là “nét cười đen nhánh” của người mẹ. Không phải “miệng” cười hay “nụ” cười mà là “nét”. Lại “đen nhánh”! Hình ảnh thơ bỗng sắc, bỗng lấp lánh hơn. Nét cười ấy lại thêm sáng, thêm duyên khi thấp thoáng “sau tay áo”. Chính vì thấp thoáng thế mà nó càng đáng nhớ, càng được nhớ lâu, nhớ mãi. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thể nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng.
(Bên kia sông Đuống – 1948).
Với Lưu Trọng Lư, khuôn mặt, nét cười đáng kính, đáng yêu của người mẹ cứ thấp thoáng trong một không gian ấy thôi: “Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa”. “Nắng mới” và “giậu thưa” quả đã thành một thời gian – không gian nghệ thuật ám ảnh không tách rời hình ảnh người mẹ… Có thể nói mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son giữa những ngày không khiến nó đi suốt cuộc đời với nhà thơ.
Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng. Tác giã đã thả hồn mộng đi tận hết cõi lòng để trở về với những hồi ức thấm thía.
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…
(Ca dao)
Bài thơ có cấu tứ đơn giản với không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn. Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở tâm hồn nhiều bạn đọc. Nó đã chạm gợi tới một trong những tình cảm thiêng liêng, ấm cúng nhất trong mỗi con người. Nói kỉ niệm riêng nhưng chính Lưu Trọng Lư đã làm bao người đọc phải chập chờn bâng khuâng.
Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ trước mỗi năm một lần nắng mới.
Làm được như thế đã là điều vô cùng vinh dự đối với một nhà thơ.
(Lê Bá Hán (Chủ biên) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục, 1998, tr.36 – 40)
Theo tác giả, thời gian – không gian nghệ thuật nào không tách rời hình ảnh người mẹ trong bài thơ Nắng mới?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây