Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Nhà thơ Rô-bớt Phờ-rót là nhà thơ
- Pháp
- Mỹ
- văn học hậu hiện đại
- văn học hiện đại
- gia giáo
- nông dân
- bối cảnh
- cảm hứng
- thứ hai
- duy nhất
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Bài thơ Con đường không chọn được sáng tác theo thể thơ nào?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Bài thơ Con đường không chọn được sáng tác vào năm nào?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Đâu là nguồn cảm hứng để nhà thơ Rô-bớt Phờ-rớt sáng tác bài thơ Con đường không chọn?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Xác định các phương thức biểu đạt trong bài thơ Con đường không chọn.
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về nhan đề Con đường không chọn của bài thơ?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)a) Khắc họa nỗi niềm trăn trở, lo âu, bơ vơ, đơn độc của con người giữa dòng đời. |
|
b) Gợi mở về những câu chuyện dang dở trong cuộc đời mỗi người. |
|
c) Bộc lộ cảm thức mất mát, tiếc nuối, băn khoăn trước những ngã rẽ cuộc đời. |
|
d) Gợi tả về hình ảnh những con đường bị bỏ lại sau những lựa chọn. |
|
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Hình ảnh con đường trong bài thơ biểu trưng cho điều gì?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Hình ảnh hai lối rẽ trong bài thơ đại diện cho điều gì?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Nhân vật trữ tình bị đặt vào một hoàn cảnh như thế nào?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Câu thơ Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây cho em cảm nhận gì về tương lai ở hai ngã rẽ?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Chọn những đặc điểm giống nhau ở hai lối rẽ.
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Để khắc họa hình ảnh hai lối rẽ, nhà thơ đã sử dụng những biện pháp tu từ nào dưới đây?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về thông điệp của bài thơ?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Chúng ta cần kiên định, mạnh mẽ lựa chọn và đưa ra quyết định phù hợp với bản thân. |
|
Khi đứng trước nhiều sự lựa chọn, ta nên chần chừ để cân nhắc về tương lai rồi mới đưa ra chọn lựa. |
|
Khi băn khoăn, trăn trở, chúng ta không nên vội vàng hành động mà cần chờ đợi. |
|
Mỗi người cần chọn cho mình một lối đi riêng, không nên đi theo lối mòn. |
|
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Đoạn thơ dưới đây cho em cảm nhận gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình?
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Đứng trước hoàn cảnh khó khăn ấy, nhân vật trữ tình đã chọn đi con đường nào?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Bài thơ Con đường không chọn viết về đề tài gì?
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Chủ đề của bài thơ Con đường không chọn là
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về nội dung của bài thơ?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)a) Bài thơ bộc lộ tâm trạng lo âu, trăn trở, tiếc nuối của nhà thơ về những chọn lựa đã bị bỏ lỡ và sự chênh vênh trên con đường của chính mình. |
|
b) Bài thơ gửi gắm suy tư của tác giả về sự lựa chọn của con người trước những ngã rẽ cuộc đời. |
|
c) Bài thơ giúp chúng ta nhận thức được bài học quan trọng trong cuộc sống rằng không nên quá vội vàng chọn lựa để rồi phải nuối tiếc. |
|
d) Bài thơ gửi tới bạn đọc thông điệp ý nghĩa về việc chọn lựa: hãy lựa chọn phù hợp, đúng đắn và hãy kiên định với sự lựa chọn của chính mình. |
|
Con đường không chọn
Rô-bớt Phờ-rót (Robert Frost)
Bản dịch 1
Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng,
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này.
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây;
Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia,
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa,
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thêm muốn người đi;
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ,
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai.
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.
Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi -
Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.
(Trịnh Lữ dịch, http://thivien net)
Bản dịch 2
Hai lối rẽ trong rừng vàng rực lá,
Buồn thay biết làm sao chọn cả
Là kẻ lữ hành, tôi đứng đó hồi lâu
Dõi mút tầm lối nọ về đâu
Tới tận khúc quanh giữa bụi bờ chìm khuất;
Rồi tôi chọn lối này, như chẳng khác,
Nhưng xem chừng theo thôi thúc mạnh hơn,
Vì cỏ rậm muốn mời chân bước;
Dù qua đây đi về phía trước
Hai lối như nhau đều có vệt mòn,
Hai nẻo đường sáng ấy trải ra
Trên thảm lá chưa chân ai hằn dấu thẫm.
Sẽ đi lối đầu tiên, một ngày nào, muốn lắm!
Nhưng đường nối đường, lòng thao thức mai đây,
Chắc gì tôi được ở lại chốn này.
Rồi với tiếng thở dài tôi sẽ nói
Ngày nào kia trong tháng năm vời vợi:
Hai lối xuyên rừng, đứng đó một tôi -
Tôi đã chọn lối đi ít dấu chân người,
Và điều đó làm nên bao khác biệt.
(Phan Huy Dũng dịch, tạp chí Sông Lam,
số 11, tháng 3/2021, tr. 96)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về nghệ thuật của bài thơ?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Ngôn ngữ đanh thép, giàu sức thuyết phục. |
|
Xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình đặc sắc. |
|
Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng cao. |
|
Kết hợp giữa nhiều phương thức biểu đạt. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây