Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, 1984)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, 1984)
Dòng nào nói không đúng về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, 1984)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Nội dung chính của hai câu thơ sau là gì?
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Từ "lẫn" trong câu thơ sau có ý nghĩa như thế nào?
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Nội dung chính của hai câu thơ sau là gì?
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Cảnh trường thi hiện lên như thế nào qua hai câu thơ sau?
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, 1984)
Từ ngữ nào được tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh của các sĩ tử?
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Biện pháp đảo ngữ trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Nhịp thơ của hai câu thơ sau là gì?
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, 1984)
Giá trị tư tưởng thể hiện ở hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó/ Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” là gì?
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, 1984)
Thái độ và tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trước cảnh trường thi trong bài Vịnh khoa thi Hương?
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, 1984)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây