Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Đâu là thông tin đúng về tác giả Hàm Châu?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
“Nhan đề của văn bản thông tin thường tập trung nêu bật………. của văn bản.” Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Xác định thể loại của văn bản “Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái” .
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Phần mở đầu, tác giả đã trích dẫn ý kiến cho rằng Tạ Quang Bửu là ai?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Theo bài viết, đâu là tên những cuốn sách được GS. Tạ Quang Bửu viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Ông thường hát bằng tiếng Đức bản “Tụng ca Niềm vui”, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
Đoạn trích trên cho ta biết điều gì về GS. Tạ Quang Bửu?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Đâu là nhận định đúng về tài năng của GS. Tạ Quang Bửu ở lĩnh vực thể thao?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Bài viết cho biết thầy Tạ Quang Bửu thông thạo những ngoại ngữ nào?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Giáo sư Nguyễn Xiển đã nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.” và dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Từ việc đọc hiểu những nhận định trên, cho biết khẳng định nào dưới đây là KHÔNG đúng?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
“Sống” là một cuốn sách triết luận đặt ra vấn đề cốt yếu nhất lúc bấy giờ: Làm gì trong lúc sống?, từ đó mà hiểu được tấm lòng của người thầy đáng kính trong những nỗi trăn trở về đời thế.”
Nhận định trên ĐÚNG hay SAI?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Khi du học trở về nước ông Tạ Quang Bửu đã làm công việc gì?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Đoạn thơ của nhà toán học Phan Đình Diệu được dẫn ra trong phần cuối có tác dụng gì?
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thỏa đôi bề, lẽ tử sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Giáo sư Lê Văn Thiêm khi đến thăm thầy Tạ Quang Bửu ở chiến khu Việt Bắc đã vô cùng kinh ngạc và thú vị vì điều gì?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Đâu KHÔNG phải là phương pháp học tập mà chúng ta có thể rút ra từ tấm gương nhà giáo Tạ Quang Bửu?
TẠ QUANG BỬU - NGƯỜI THẦY THÔNG THÁI
- Hàm Châu -
Có người cho rằng: “Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay.” Nhận định ấy cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện, vô căn cứ.
Thời ở Pháp, trong một kì thi lấy chứng chỉ của văn bằng cử nhân toán, hơn một trăm người dự thi, chỉ có bốn người đỗ, trong đó có ông Bửu. Khác với lối “học gạo” của nhiều người Việt Nam thời ấy, ông Bửu ưa thích âm nhạc, hội hoạ, thể thao. Ông tập chạy nhanh (từ 100 mét đến 10 000 mét), tập nhảy cao theo phương pháp lật người úp bụng trên xà, tập nhảy xa theo kiểu nhảy “xi-dô”, đá hai chân trên không, như cắt không khí bằng cái kéo, rồi tập bơi trườn. Ông thử sức trong một cuộc bơi vượt sông Xen có cả Giên Ta-ri (Jean Taris) - nhà vô địch Pháp - tham dự. Ông lọt vào chung kết cuộc thi bóng bàn của sinh viên Pa-ri, nhờ tập luyện theo cách đánh của Bác-na (Barna), nhà vô địch Hung-ga-ri (Hungary). Ông còn tập đấm bốc để tự vệ, đá bóng, và về sau, được cấp bằng bơi lội của Vương quốc Anh.
Tạ Quang Bửu cũng là người am hiểu nghệ thuật kiến trúc, sành hội hoạ và âm nhạc. Ông thường hát bằng tiếng Đức bản Tụng ca Niềm vui, lời thơ của Si-le (Schiller) được Bét-tô-ven (Beethoven) phổ nhạc, đưa vào chương kết của bản “Giao hưởng số 9” (còn gọi là “Giao hưởng Niềm vui”).
[...] Còn về chuyện am hiểu kiến trúc thì, trong một bài báo, Phó Giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai, cho biết: Khi viết xong cuốn “Lịch sử kiến trúc thế giới”, anh tha thiết để nghị “bác Bửu” cho ý kiến và kết quả là nhận được mấy lời góp ý “rất cụ thể và sâu sắc” khiến anh phải sửa chữa nhiều chỗ...
Về việc ông Bửu giỏi tiếng Anh, có một mẩu chuyện vui: Lần ấy, ông thuyết giảng về đạo Tin Lành bằng tiếng Anh ngay tại nước Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng lầm ông là mục sư!...
Tạ Quang Bửu “có một cách học độc đáo: học để biết, chứ không phải học để thi” – đó là nhận xét của đồng chí Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, và của nhiều người khác nữa có dịp gần gũi ông Bửu.
Trở về nước, ông không chịu làm quan, mà chỉ nhận dạy toán và tiếng Anh tại một trường tư ở Huế. Ông nhận thấy khó có thể hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán. Và thế là ông miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc nhất thế giới này. Tạ Quang Bửu cũng thụ giáo cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Biển học quả là mênh mông. Ông bắt đầu đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh, Sử kí, Li tao, Sở từ, Đường thi, Tổng thi, Tam Quốc diễn nghĩa,... trong nguyên bản Hán ngữ. Là những người ngay từ thuở nhỏ được đảo luyện bằng văn hoá Pháp và triết học Hy Lạp, song Tạ Quang Bửu cũng như Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Viện đã tự học chữ Hán để có thể tiếp nhận đến tận ngọn nguồn văn, sử, triết Trung Hoa thời cổ đại và trung đại.....
Giáo sư Tạ Quang Bửu đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học, kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã cho ra mắt bạn đọc mấy cuốn sách: Thống kê thường thức, Vật lí cương yếu, Nguyên tử - hạt nhân - vũ trụ tuyến, và Sống. Mấy cuốn sách ấy có ảnh hưởng sâu sắc trong giới trí thức trẻ lúc bấy giờ.
Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở Việt Bắc, Giáo sư Nguyễn Xiển, một người thầy dạy toán kì cựu, nói: “Trong thời kì kháng chiến này, ông Tạ Quang Bửu là nhà khoa học viết được nhiều nhất, do vậy, có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến các thế hệ đương thời.”. Và Giáo sư dự báo: “Với những người mở đường như ông Tạ Quang Bửu, ông Lê Văn Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ có hàng trăm nhà toán học có tài không kém các nước khác.”.
Sau này, Giáo sư Lê Văn Thiêm kể lại: “Năm 1951, sau khi từ Thụy Sĩ về vùng bưng biền Nam Bộ, tôi cuốc bộ dọc đường Trường Sơn ra Việt Bắc. Một hôm, đến thăm anh Bửu tại một căn nhà lá dùng làm nơi làm việc giữa rừng Tuyên Quang, tôi kinh ngạc và thú vị xiết bao khi thấy, tuy chìm ngập trong công việc, anh vẫn dành thì giờ đọc các sách, báo toán nổi tiếng qua tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp.”
Giáo sư Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi, mọi lúc, đọc rất nhanh nhưng nhớ rất lâu. Có lần ngồi trên lưng ngựa, mải mê đọc Ni-cô-lát Bua-ba-ki (Nicolas Bourbaki), ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết cuốn “Về cấu trúc của Ni cô-lát Bua-ba-ki” (1960).
Theo Giáo sư Lê Văn Thiêm thì “năng lực tự học” của ông Bửu gần như là “một thiên huyền thoại”. Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki (Noam Chomsky), người được tạp chí Mỹ Niu-uých (Newsweek - Tuần tin tức) vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”, đã nhiều lần sang Việt Nam, trò chuyện với Giáo sư Tạ Quang Bửu. Trở về Mỹ, Chom-xki viết bằng tiếng Pháp: “Ông Tạ Quang Bửu là một người có trí thông minh ghê gớm.”
Giáo sư Bửu cũng là người tinh thông nhiều ngoại ngữ. Ông Nguyễn Xuân Huy cho biết: Trước Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta nhận được pháo phòng không của Liên Xô kèm theo một bản hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay bằng tiếng Nga. Ông Huy không biết nhờ ai dịch, bởi vì lúc đó ở Bộ Quốc phòng chỉ có phiên dịch tiếng Trung Quốc. Nghe nói trên Bộ có ông Bửu tự học ba tháng đã đọc được tiếng Nga, ông Huy liền đi bộ một ngày đêm lên gặp.
“Anh Bửu xem và đọc một mạch tiếng Nga làm cho tôi phục quá! Xong, anh dịch ngay ra tiếng Pháp cho tôi đem về nghiên cứu, hướng dẫn bộ đội.” – ông Huy kể lại trong một bài hồi kí.
Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki (Mikusinsky) gửi cho Giáo sư Bửu một kết quả nghiên cứu mới của mình. Giáo sư Bửu đọc thẳng bản tiếng Ba Lan, sau đó thuyết trình về toán Mi-ku-sin-xki cho các thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
Còn về tiếng Anh thì trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, với tư cách Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (lúc đó Bác Hồ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông đã giúp Bác soạn thảo những bức công hàm gửi Xta-lin (Stalin), Tru-man (Truman), Át-li (Attlee)... và tiếp các nhà ngoại giao Mỹ, Anh. [...]
Chúng ta còn nhớ, dạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ tri thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy, nghìn năm chưa dễ đã ai quên”, như lời thơ Xuân Diệu.
Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: “Sống”. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,... [...]
Phần cuối cuốn sách đậm màu triết luận. [...] Giáo sư viết: “Điều cốt yếu không phải: Sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.”. Làm gì trong lúc sống? Đó là điều mà chắc hắn tác giả cuốn “Sống” băn khoăn suy nghĩ rất nhiều.
Giáo sư Tạ Quang Bửu đột ngột ngừng làm việc vào đêm 14-8-1986 do rối loạn tuần hoàn não. Một tuần sau, trưa 21-8, Giáo sư qua đời, để lại những bài viết dở dang, những bản thảo chưa in. “Chiến lược con người”, đấy là tiêu đề bản thảo mà Giáo sự chưa viết trọn để trình Đại hội VI.
Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, 79 tuổi, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu và Giáo sư Phan Thanh trong bốn năm ở Trường Quốc học Huế (1922 – 1926), đã ghi vội mấy vần thơ thương tiếc người bạn cố tri của mình. [...]
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu xúc động viết bài “Viếng Anh” in trên Tạp chí Tổ quốc:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ từ sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
Gần đây, Hà Nội có thêm một đường phố mới: Phố Tạ Quang Bửu nối liền phố Bạch Mai với phố Đại Cổ Việt, xuyên qua Trường Đại học Bách khoa.
(Người tri thức quê hương, tập một, NXB Giáo dục, 2002)
Nối các câu văn dưới đây với phương thức biểu đạt tương ứng.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây