Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Văn bản thuộc thể loại gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Nội dung chính của đoạn văn từ "Mỗi làng quê Việt Nam" đến "truyền từ đời này sang đời khác" là gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Nội dung chính của đoạn văn từ "Cách hi sinh vì nghĩa lớn" đến "mỗi sáng, bình minh" là gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Văn bản Tượng đài vĩ đại nhất viết nhân ngày gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Tác giả cho rằng trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in bóng những ai?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Câu "Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…" muốn nói điều gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Giọng điệu chính của tác giả được thể hiện trong văn bản là gì?
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Chọn câu chủ đề trong đoạn văn trên.
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
“Tượng đài vĩ đại nhất” mà tác giả muốn nói tới là gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Mục đích của văn bản Tượng đài vĩ đại nhất là gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Văn bản đã giáo dục cho thế hệ trẻ điều gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Dẫn chứng sau làm rõ cho lí lẽ nào?
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt!
Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng thành công trong đoạn văn trên?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Vì sao có thể cho rằng vấn đề được nói đến trong văn bản rất đáng quan tâm? (Chọn 2 đáp án)
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Nghĩa của từ "tượng đài" là gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành điều gì?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Đạo lí nào được gợi ra từ văn bản?
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Theo tác giả, tên tuổi các anh hùng liệt sĩ trở thành
Tượng đài vĩ đại nhất
Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc. Những con người nhỏ bé ở mỗi làng quê, góc phố, khi dân tộc lâm nguy, luôn đặt Tổ quốc lên trên hết, sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, xả thân vì nghĩa lớn. Trong tâm thức người Việt Nam, sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn trở thành những huyền thoại, có sức sống lâu bền, truyền từ đời này sang đời khác…
Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc… Xương máu anh hùng liệt sĩ hòa vào sông núi, vào đất đai, cây cỏ. Tên tuổi các anh hùng liệt sĩ thành tên sông, tên núi, hóa vào hình sông, thế núi… Hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ mồ hôi, xương máu, trí tuệ của hàng triệu người con ưu tú, qua bao thế hệ.
Trên mọi nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,… từ con đường Trường Sơn đến con đường trên biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền.
Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến. Chỉ tính qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, qua mấy cuộc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia trên đất liền và trên Biển Đông, đã có hàng triệu người con hi sinh, hàng triệu người mang thương vật. Và như thế, dù không mong muốn, sau những cuộc chiến tranh, trên đất nước này vẫn có hàng triệu thân phận, hàng triệu hoàn cảnh, hàng triệu tâm tư…
Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên. Trước cái chết, họ vẫn không ngừng đấu tranh, không khuất phục kẻ thù. Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước…
Với người con đất Việt, cái chết – sự hi sinh trở thành thứ vũ khí vô hình khiến kẻ thù run sợ. Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…
Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn những người con ưu tú vì Tổ quốc! Nhưng tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng, liệt sĩ, qua bao thăng trầm vẫn nguyên vẹn, tròn đầy; là dân tộc với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ngày một ấm no, hạnh phúc!
27 - 7 - 2012
(Bình luận 6 giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017)
Theo văn bản, hình hài Tổ quốc, vượng khí quốc gia, sức sống dân tộc được bồi đắp từ đâu?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây