Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Văn bản thuộc thể loại nào?
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Nối các phần với nội dung chính phù hợp.
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Cách triển khai trong văn bản là gì?
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Cách triển khai ý tưởng theo trình tự đi từ loại đối tượng này đến loại đối tượng khác có tác dụng gì?
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Vấn đề chính được nói đến trong văn bản là gì?
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Những dòng dưới đây là gì?
+ Sản xuất một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản xuất ra một cái túi ni lông.
+ Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, …
+ Năm 2014, gần ¼ sản lượng các loại hạt của nước Mỹ được dùng cho mục đích sản xuất nhiên liệu sinh học và nhựa PHSH.
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Trong văn bản có sử dụng số liệu. Việc dùng số liệu có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Bài viết cung cấp thêm cho người đọc thông tin gì?
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Dòng nào nói đúng về nghệ thuật của văn bản? (Chọn 2 đáp án)
“THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG”
NGUYỄN HỮU QUỲNH HƯƠNG
Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiện môi trường, địa điểm thân thiện môi trường. Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thứ nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác "thân thiện với môi trường”, cách làm này có vẻ tạo thiện cảm cho người dùng, tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu "thân thiện với môi trường” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ống hút nhựa, dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?
Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chí sau:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thì thân thiện với môi trường hơn túi ni lông.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản
* Đối với sản phẩm:
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?
Ví dụ: So sánh hai sản phẩm túi ni lông và túi bột sắn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vì nó phân huỷ được. Nhưng liệu sự thật có phải như vậy?
Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm này sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho
Năm 2018, nhà sản xuất Guây-vơ (Wave) tại In-đô-nê-xi-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sắn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì xấu khi uống vào.
Để tạo ra túi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng diện tích đất trồng rừng,
Thứ hai, việc sản xuất túi bột sắn tốn rất nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm này không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.
“Thứ ba, túi bột sắn có thời gian sử dụng khá thấp. Theo nhà sản xuất thì túi bột sắn sẽ giữ được trong 2 năm nếu bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nếu mở túi ni lông ra thì việc bảo quản chỉ kéo dài 6 tháng. Như vậy, nếu lượng sản xuất quá nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đó sẽ mất đi công năng. Về cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm này vì giá thành của nó rất cao.
Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thì giá bán lẻ của chiếc túi bột sắn
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:
Ví dụ 1: Nếu một quán cà phê có không gian cực kì thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:
- Quán vẫn mặc sức dùng điều hoà nhiệt độ bất kể đêm ngày.
- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chế biến mỗi ngày.
- Quán sử dụng vô tư các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.
Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.
Ví dụ 2: Khi nói đến du lịch sinh thái, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, giúp con người tìm được sự bình yên, thư
Bạn có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm chỉ vì bao bì của nó ghi chữ “có thể
(Minh là Hũ, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2020, tr 22 - 25)
Dòng nào nói đúng về bài viết? (Chọn 2 đáp án)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây