Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Nhân vật chính trong văn bản Đẽo cày giữa đường là ai?
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Đề tài của truyện là gì?
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Phẩm chất, tính cách của nhân vật anh thợ mộc được thể hiện qua
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Người thợ mộc đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào?
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Dòng nào nói đúng về bối cảnh của truyện?
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Văn bản mang đến bài học gì?
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Người thợ mộc đã nghe mấy lần góp ý?
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Ý nghĩa chính của thành ngữ “đẽo cày giữa đường” là gì?
Đẽo cày giữa đường
Xưa, có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày.
Một hôm, có ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói:
- Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn.
(NGUYỄN XUÂN KÍNH (Chủ biên), Truyện ngụ ngôn người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014)
Dòng nào nói đúng về tình huống truyện?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây