Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 2 SVIP
Nhan đề của một văn bản thông tin là
Nhan đề có chức năng gì?
Trái Đất - mẹ của muôn loài
Trái Đất - một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Người Mẹ Thiên Nhiên ấy đã kiến tạo và nuôi dưỡng sự sống trong hàng triệu triệu năm, trong đó có cả sự sống của loài người.
1. Trái Đất - hành tinh xanh
Mặt Trời nằm cách Trái Đất của chúng ta 8 phút ánh sáng (tương đương 150 triệu km), là tinh tú cho sự sống của muôn loài. Bằng cách cung cấp ánh sáng, nhiệt độ và năng lượng, Mặt Trời đã duy trì
sự sống trên hành tinh chúng ta và là ngôi sao duy nhất ảnh hưởng thực sự đến cuộc sống hằng ngày của con người và muôn loài. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Theo các nghiên cứu khoa học, cho đến thời điểm hiện nay, trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Trái Đất là một hành tinh sống động, vì những hoạt động địa chất không ngừng của nó đã đánh thức và nuôi dưỡng sự sống. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy sự phát triển, tiến hoá của muôn loài. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước. Nhờ nước ở các đại dương, Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu, là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức - con người.
2. Mẹ nuôi dưỡng muôn loài
Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăm Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thấy vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu, bọ, tôm, cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa, của những cánh bướm; nghe thấy tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim; sửng sốt trước những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử khác. Cách nay khoảng 6 triệu năm, tiền thân của loài người xuất hiện, nhưng những người tinh khôn đầu tiên chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 30 000 đến 40 000 năm. Lịch sử sự sống từ đó bắt đầu tăng tốc, tiến hoá nhanh chóng.
Những sự thay đổi của Trái Đất dù bên trong (sự thay đổi địa chất, núi lửa phun trào,...) hay bên ngoài (thiên thạch va chạm), dù dần dần hay bất chợt, có thể khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất, nhưng cũng khiến cho nhiều loài sinh vật thích nghi, tiến hoá và sinh sôi liên tục. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,... Dù là loài người - sự sống có ý thức, hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất, tất cả đều được Mẹ Thiên Nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn vô hạn.
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Các số liệu trong văn bản có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Điền vào chỗ trống.
Trong văn bản thông tin, số liệu là yếu tố .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trái Đất - mẹ của muôn loài
Trái Đất - một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Người Mẹ Thiên Nhiên ấy đã kiến tạo và nuôi dưỡng sự sống trong hàng triệu triệu năm, trong đó có cả sự sống của loài người.
1. Trái Đất - hành tinh xanh
Mặt Trời nằm cách Trái Đất của chúng ta 8 phút ánh sáng (tương đương 150 triệu km), là tinh tú cho sự sống của muôn loài. Bằng cách cung cấp ánh sáng, nhiệt độ và năng lượng, Mặt Trời đã duy trì
sự sống trên hành tinh chúng ta và là ngôi sao duy nhất ảnh hưởng thực sự đến cuộc sống hằng ngày của con người và muôn loài. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Theo các nghiên cứu khoa học, cho đến thời điểm hiện nay, trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Trái Đất là một hành tinh sống động, vì những hoạt động địa chất không ngừng của nó đã đánh thức và nuôi dưỡng sự sống. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy sự phát triển, tiến hoá của muôn loài. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước. Nhờ nước ở các đại dương, Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu, là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức - con người.
2. Mẹ nuôi dưỡng muôn loài
Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăm Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thấy vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu, bọ, tôm, cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa, của những cánh bướm; nghe thấy tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim; sửng sốt trước những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử khác. Cách nay khoảng 6 triệu năm, tiền thân của loài người xuất hiện, nhưng những người tinh khôn đầu tiên chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 30 000 đến 40 000 năm. Lịch sử sự sống từ đó bắt đầu tăng tốc, tiến hoá nhanh chóng.
Những sự thay đổi của Trái Đất dù bên trong (sự thay đổi địa chất, núi lửa phun trào,...) hay bên ngoài (thiên thạch va chạm), dù dần dần hay bất chợt, có thể khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất, nhưng cũng khiến cho nhiều loài sinh vật thích nghi, tiến hoá và sinh sôi liên tục. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,... Dù là loài người - sự sống có ý thức, hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất, tất cả đều được Mẹ Thiên Nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn vô hạn.
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Văn bản Trái Đất - mẹ của muôn loài nhắc nhở con người cần có ý thức, trách nhiệm
Trái Đất - mẹ của muôn loài
Trái Đất - một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Người Mẹ Thiên Nhiên ấy đã kiến tạo và nuôi dưỡng sự sống trong hàng triệu triệu năm, trong đó có cả sự sống của loài người.
1. Trái Đất - hành tinh xanh
Mặt Trời nằm cách Trái Đất của chúng ta 8 phút ánh sáng (tương đương 150 triệu km), là tinh tú cho sự sống của muôn loài. Bằng cách cung cấp ánh sáng, nhiệt độ và năng lượng, Mặt Trời đã duy trì
sự sống trên hành tinh chúng ta và là ngôi sao duy nhất ảnh hưởng thực sự đến cuộc sống hằng ngày của con người và muôn loài. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Theo các nghiên cứu khoa học, cho đến thời điểm hiện nay, trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Trái Đất là một hành tinh sống động, vì những hoạt động địa chất không ngừng của nó đã đánh thức và nuôi dưỡng sự sống. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy sự phát triển, tiến hoá của muôn loài. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước. Nhờ nước ở các đại dương, Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu, là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức - con người.
2. Mẹ nuôi dưỡng muôn loài
Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăm Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thấy vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu, bọ, tôm, cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa, của những cánh bướm; nghe thấy tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim; sửng sốt trước những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử khác. Cách nay khoảng 6 triệu năm, tiền thân của loài người xuất hiện, nhưng những người tinh khôn đầu tiên chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 30 000 đến 40 000 năm. Lịch sử sự sống từ đó bắt đầu tăng tốc, tiến hoá nhanh chóng.
Những sự thay đổi của Trái Đất dù bên trong (sự thay đổi địa chất, núi lửa phun trào,...) hay bên ngoài (thiên thạch va chạm), dù dần dần hay bất chợt, có thể khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất, nhưng cũng khiến cho nhiều loài sinh vật thích nghi, tiến hoá và sinh sôi liên tục. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,... Dù là loài người - sự sống có ý thức, hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất, tất cả đều được Mẹ Thiên Nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn vô hạn.
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Theo văn bản, Trái Đất có ý nghĩa là
Trái Đất - mẹ của muôn loài
Trái Đất - một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Người Mẹ Thiên Nhiên ấy đã kiến tạo và nuôi dưỡng sự sống trong hàng triệu triệu năm, trong đó có cả sự sống của loài người.
1. Trái Đất - hành tinh xanh
Mặt Trời nằm cách Trái Đất của chúng ta 8 phút ánh sáng (tương đương 150 triệu km), là tinh tú cho sự sống của muôn loài. Bằng cách cung cấp ánh sáng, nhiệt độ và năng lượng, Mặt Trời đã duy trì
sự sống trên hành tinh chúng ta và là ngôi sao duy nhất ảnh hưởng thực sự đến cuộc sống hằng ngày của con người và muôn loài. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Theo các nghiên cứu khoa học, cho đến thời điểm hiện nay, trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Trái Đất là một hành tinh sống động, vì những hoạt động địa chất không ngừng của nó đã đánh thức và nuôi dưỡng sự sống. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy sự phát triển, tiến hoá của muôn loài. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước. Nhờ nước ở các đại dương, Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu, là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức - con người.
2. Mẹ nuôi dưỡng muôn loài
Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăm Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thấy vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu, bọ, tôm, cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa, của những cánh bướm; nghe thấy tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim; sửng sốt trước những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử khác. Cách nay khoảng 6 triệu năm, tiền thân của loài người xuất hiện, nhưng những người tinh khôn đầu tiên chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 30 000 đến 40 000 năm. Lịch sử sự sống từ đó bắt đầu tăng tốc, tiến hoá nhanh chóng.
Những sự thay đổi của Trái Đất dù bên trong (sự thay đổi địa chất, núi lửa phun trào,...) hay bên ngoài (thiên thạch va chạm), dù dần dần hay bất chợt, có thể khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất, nhưng cũng khiến cho nhiều loài sinh vật thích nghi, tiến hoá và sinh sôi liên tục. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,... Dù là loài người - sự sống có ý thức, hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất, tất cả đều được Mẹ Thiên Nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn vô hạn.
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Chọn những nhận định đúng khi nói về Trái Đất. (Chọn 2 đáp án)
Trái Đất - mẹ của muôn loài
Trái Đất - một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Người Mẹ Thiên Nhiên ấy đã kiến tạo và nuôi dưỡng sự sống trong hàng triệu triệu năm, trong đó có cả sự sống của loài người.
1. Trái Đất - hành tinh xanh
Mặt Trời nằm cách Trái Đất của chúng ta 8 phút ánh sáng (tương đương 150 triệu km), là tinh tú cho sự sống của muôn loài. Bằng cách cung cấp ánh sáng, nhiệt độ và năng lượng, Mặt Trời đã duy trì
sự sống trên hành tinh chúng ta và là ngôi sao duy nhất ảnh hưởng thực sự đến cuộc sống hằng ngày của con người và muôn loài. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Theo các nghiên cứu khoa học, cho đến thời điểm hiện nay, trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Trái Đất là một hành tinh sống động, vì những hoạt động địa chất không ngừng của nó đã đánh thức và nuôi dưỡng sự sống. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy sự phát triển, tiến hoá của muôn loài. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước. Nhờ nước ở các đại dương, Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu, là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức - con người.
2. Mẹ nuôi dưỡng muôn loài
Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăm Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thấy vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu, bọ, tôm, cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa, của những cánh bướm; nghe thấy tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim; sửng sốt trước những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử khác. Cách nay khoảng 6 triệu năm, tiền thân của loài người xuất hiện, nhưng những người tinh khôn đầu tiên chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 30 000 đến 40 000 năm. Lịch sử sự sống từ đó bắt đầu tăng tốc, tiến hoá nhanh chóng.
Những sự thay đổi của Trái Đất dù bên trong (sự thay đổi địa chất, núi lửa phun trào,...) hay bên ngoài (thiên thạch va chạm), dù dần dần hay bất chợt, có thể khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất, nhưng cũng khiến cho nhiều loài sinh vật thích nghi, tiến hoá và sinh sôi liên tục. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,... Dù là loài người - sự sống có ý thức, hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất, tất cả đều được Mẹ Thiên Nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn vô hạn.
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Nhờ đâu Trái Đất có màu xanh hiền dịu?
Trái Đất - mẹ của muôn loài
Trái Đất - một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Người Mẹ Thiên Nhiên ấy đã kiến tạo và nuôi dưỡng sự sống trong hàng triệu triệu năm, trong đó có cả sự sống của loài người.
1. Trái Đất - hành tinh xanh
Mặt Trời nằm cách Trái Đất của chúng ta 8 phút ánh sáng (tương đương 150 triệu km), là tinh tú cho sự sống của muôn loài. Bằng cách cung cấp ánh sáng, nhiệt độ và năng lượng, Mặt Trời đã duy trì
sự sống trên hành tinh chúng ta và là ngôi sao duy nhất ảnh hưởng thực sự đến cuộc sống hằng ngày của con người và muôn loài. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Theo các nghiên cứu khoa học, cho đến thời điểm hiện nay, trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Trái Đất là một hành tinh sống động, vì những hoạt động địa chất không ngừng của nó đã đánh thức và nuôi dưỡng sự sống. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy sự phát triển, tiến hoá của muôn loài. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước. Nhờ nước ở các đại dương, Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu, là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức - con người.
2. Mẹ nuôi dưỡng muôn loài
Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăm Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thấy vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu, bọ, tôm, cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa, của những cánh bướm; nghe thấy tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim; sửng sốt trước những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử khác. Cách nay khoảng 6 triệu năm, tiền thân của loài người xuất hiện, nhưng những người tinh khôn đầu tiên chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 30 000 đến 40 000 năm. Lịch sử sự sống từ đó bắt đầu tăng tốc, tiến hoá nhanh chóng.
Những sự thay đổi của Trái Đất dù bên trong (sự thay đổi địa chất, núi lửa phun trào,...) hay bên ngoài (thiên thạch va chạm), dù dần dần hay bất chợt, có thể khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất, nhưng cũng khiến cho nhiều loài sinh vật thích nghi, tiến hoá và sinh sôi liên tục. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,... Dù là loài người - sự sống có ý thức, hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất, tất cả đều được Mẹ Thiên Nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn vô hạn.
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Điền vào chỗ trống.
Trái Đất có bề mặt là nước.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trái Đất - mẹ của muôn loài
Trái Đất - một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Người Mẹ Thiên Nhiên ấy đã kiến tạo và nuôi dưỡng sự sống trong hàng triệu triệu năm, trong đó có cả sự sống của loài người.
1. Trái Đất - hành tinh xanh
Mặt Trời nằm cách Trái Đất của chúng ta 8 phút ánh sáng (tương đương 150 triệu km), là tinh tú cho sự sống của muôn loài. Bằng cách cung cấp ánh sáng, nhiệt độ và năng lượng, Mặt Trời đã duy trì
sự sống trên hành tinh chúng ta và là ngôi sao duy nhất ảnh hưởng thực sự đến cuộc sống hằng ngày của con người và muôn loài. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Theo các nghiên cứu khoa học, cho đến thời điểm hiện nay, trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Trái Đất là một hành tinh sống động, vì những hoạt động địa chất không ngừng của nó đã đánh thức và nuôi dưỡng sự sống. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy sự phát triển, tiến hoá của muôn loài. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước. Nhờ nước ở các đại dương, Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu, là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức - con người.
2. Mẹ nuôi dưỡng muôn loài
Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăm Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thấy vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu, bọ, tôm, cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa, của những cánh bướm; nghe thấy tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim; sửng sốt trước những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử khác. Cách nay khoảng 6 triệu năm, tiền thân của loài người xuất hiện, nhưng những người tinh khôn đầu tiên chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 30 000 đến 40 000 năm. Lịch sử sự sống từ đó bắt đầu tăng tốc, tiến hoá nhanh chóng.
Những sự thay đổi của Trái Đất dù bên trong (sự thay đổi địa chất, núi lửa phun trào,...) hay bên ngoài (thiên thạch va chạm), dù dần dần hay bất chợt, có thể khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất, nhưng cũng khiến cho nhiều loài sinh vật thích nghi, tiến hoá và sinh sôi liên tục. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,... Dù là loài người - sự sống có ý thức, hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất, tất cả đều được Mẹ Thiên Nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn vô hạn.
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Trái Đất được gọi là mẹ của muôn loài vì Trái Đất
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây