Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
****
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài)
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Câu chuyện ân hận đầu tiên mà tôi ghi nhớ suốt đời.
Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm.
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét nhiều ngách như hang tôi.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo:
- Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. Ngộ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi! Này thử xem: khi chú chui vào tổ, lưng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đương đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng thử có thằng chim Cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không.
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này… Song anh có cho phép nói em mới dám nói…
Rồi Dế Choắt loanh quanh băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép. Có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi. Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.
Bỗng thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, đến đậu gần hang tôi, cách có mấy bước. Chừng rớ được món nào, vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.
Tính tôi hay nghịch ranh. Chẳng bận đến tôi, tôi cũng nghĩ mưu trêu chị Cốc. Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây, hừ hừ…
- Đùa chơi một tí.
- Hừ… hừ… Cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
- Ừ.
- Thôi thôi…hừ hừ… Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào… Anh phải sợ…
Tôi quắc mắt:
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
- Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.
Tôi lại mắng Dế Choắt và bảo:
- Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:
Cái Cò, Cái Vạc, cái Nông
Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao?
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.
Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:
- Đứa nào cạnh khóe gì tao thế? Đứa nào cạnh khóe gì tao thế?
Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”
Một tai họa đến mà đứa ích kỉ thì không biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu!
Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả! Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.
Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
Tôi hỏi một câu ngớ ngẩn:
- Sao? Sao?
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối hận! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí, in trong tuyển tập Tô Hoài, tập một, NXB Văn học, 1996)
Điểm giống nhau giữa văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Giọt sương đêm là gì?
(Chọn 02 đáp án đúng)
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Sắp xếp các sự kiện sau để tóm tắt văn bản Giọt sương đêm.
- Bọ Dừa đến xóm Bờ Giậu.
- Thằn Lằn và cụ giáo Cóc nói về bài học nhận thức của truyện.
- Bọ Dừa gặp Thằn Lằn và ngủ nhờ dưới vòm lá trúc.
- Bọ Dừa thức trắng đêm vì khung cảnh quen thuộc và giọt sương.
- Bọ Dừa quyết định về quê vào sáng hôm sau.
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Bài học rút ra từ truyện Giọt sương đêm là
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài)
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Câu chuyện ân hận đầu tiên mà tôi ghi nhớ suốt đời.
Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm.
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét nhiều ngách như hang tôi.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo:
- Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. Ngộ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi! Này thử xem: khi chú chui vào tổ, lưng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đương đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng thử có thằng chim Cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không.
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này… Song anh có cho phép nói em mới dám nói…
Rồi Dế Choắt loanh quanh băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép. Có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi. Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.
Bỗng thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, đến đậu gần hang tôi, cách có mấy bước. Chừng rớ được món nào, vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.
Tính tôi hay nghịch ranh. Chẳng bận đến tôi, tôi cũng nghĩ mưu trêu chị Cốc. Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây, hừ hừ…
- Đùa chơi một tí.
- Hừ… hừ… Cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
- Ừ.
- Thôi thôi…hừ hừ… Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào… Anh phải sợ…
Tôi quắc mắt:
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
- Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.
Tôi lại mắng Dế Choắt và bảo:
- Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:
Cái Cò, Cái Vạc, cái Nông
Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao?
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.
Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:
- Đứa nào cạnh khóe gì tao thế? Đứa nào cạnh khóe gì tao thế?
Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”
Một tai họa đến mà đứa ích kỉ thì không biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu!
Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả! Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.
Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
Tôi hỏi một câu ngớ ngẩn:
- Sao? Sao?
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối hận! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí, in trong tuyển tập Tô Hoài, tập một, NXB Văn học, 1996)
****
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
****
VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ
Nhà tôi có khu vườn rất rộng. Bố trồng nhiều hoa. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay. Bố lại lấy hộp lon gò thành cái vòi sen nữa. Bố hay bảo tôi nhắm mắt lại, sau đó dẫn tôi đi chạm từng bông hoa một. Bố nói:
- Ðố con hoa gì?
Tôi luôn nói sai. Nhưng bố nói không sao cả, dần dần tôi sẽ nói đúng. Những buổi chiều tôi hay nhắm mắt sờ những bông hoa rồi tập đoán. Tôi đoán được hai loại hoa: hoa mồng gà và hoa hướng dương. Bố cười khà khà khen tiến bộ lắm! Một hôm khác, tôi đoán được ba loại hoa. Bố nói:
- Phen này con sẽ đoán được hết các loại hoa của bố mất thôi!
Và đúng như vậy, không bao lâu, tôi đã đoán được hết vườn hoa. Từ trong nhà ra ngoài vườn, tôi có thể chạm bất cứ loại cây nào và nói đúng tên của nó. Tôi cũng đã thuộc khu vườn. Tôi có thể vừa nhắm vừa đi mà không chạm vào vật gì. Những lúc rảnh rỗi, bố hay đứng trong vườn rồi đố tôi tìm ra bố. Bố nói:
- Bố thấy con hé mắt!
Tôi cãi lại:
- Không! Con không có hé mắt. Con biết chỗ cây hoàng lan mà!
- Thật không? - Bố giả vờ nghi ngờ.
Trò chơi này không chỉ diễn ra ngoài vườn mà còn trong nhà. Bố hay giấu cục kẹo đâu đó rồi đố tôi, và lần nào tôi cũng tìm thấy. Bố còn đố khi tôi nhắm mắt, bố đứng cách tôi bao xa.
Lúc đầu tôi luôn đoán sai nhưng sau thì đúng dần. Mỗi lần như thế, bố đều lấy thước ra đo đàng hoàng.
Bây giờ, khi đang còn vùi đầu trong mền, tôi vẫn biết bố đang cách xa tôi bao nhiêu mét khi chỉ cần nghe tiếng bước chân. Trò chơi này làm chú Hùng ngạc nhiên lắm. Chú cứ hay nghi ngờ rằng không thể được, cháu đã ăn gian. Cháu hé mắt. Thế là tôi lại lặp trò chơi cho đến khi chú phải thốt lên:
- Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần!
[…]
Thằng Tý hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi. Những trái ổi to được nó lựa dể dành cho bố đều có bịch ni-lông bọc lại đàng hoàng. Những trái ổi như thế bao giờ cũng vừa to vừa mềm, cắn vào rất đã. Bố tôi ít khi nào ăn ổi, nhưng vì nó, bố ăn.
Tôi nói:
- Sao bố kính trọng nó quá vậy?
Bố cười xòa:
- Không phải đâu, bố không cưỡng lại được trước món quà. Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó.
Bố còn nói thêm một nụ hôn cũng là một món quà sang trọng. Một giấc ngủ của tôi cũng chính là một món quà, cả con người tôi đều là món quà của bố. Tôi đi nhẹ ra vườn. Tôi hiểu, khu vườn là món quà bất tận của tôi. Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ, một vườn hoa là món quà lớn. Tôi nhắm mắt và chạm tay rồi gọi tên từng món quà. Tôi chạm phải bố. Tôi la lên:
- A! Món quà của tui đây rồi. Ôi cái món quà này bự quá!
Bố lại nghĩ ra trò chơi khác. Thay vì chạm vào hoa, bây giờ tôi chỉ ngửi rồi gọi tên nó. Bố đưa bông hoa trước mũi tôi rồi nói, hoa gì? Trò chơi cứ được diễn ra liên tục cho đến hồi tôi nhận diện được tất cả mùi hương của các loài hoa.
Ðêm, tôi mở cửa sổ và nói:
- Hoa hồng đang nở kìa bố ơi!
Bố không tin, xách đèn ra soi và đúng vậy. Những bông hoa cứ đem hương đến cửa sổ như báo cho tôi biết từng mùa. Hoa gì nở sớm, hoa gì nở muộn. Tôi còn phân biệt đồng một lúc những hoa gì đang nở. Bố nói tôi có cái mũi tuyệt nhất thế giới!
Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng mờ sương. Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì. Bạn hiểu bây giờ là mùa gì và bông hoa nào đang nở, tên gì. Từng tiếng bước chân trong vườn, bạn biết chính xác người có bước chân đó cách xa bạn bao nhiêu mét. Bạn còn biết tiếng chân đó là của ai, bố hay mẹ. Bạn sẽ giả vờ hỏi:
- Ai đó? Có phải là người khách lạ không?
- Không. Tôi là khách quen! - Người đó trả lời.
Bạn sẽ nói:
- Khách quen sao tui không biết vậy cà? Tui nghe bước chân lạ lắm.
- Ðó là tại vì tui đang hồi hộp. Tui thấy khu vườn nở nhiều hoa quá.
- Hoa hồng và mào gà phải không?
- Ôi! Sao anh biết hay quá vậy?
Bạn sẽ nói to lên:
- Tại vì tôi có con mắt thần.
- Con mắt thần nằm ở đâu vậy?
- Nằm ở mũi tui.
Ðó chính là một điều bí mật mà tôi muốn chia sẻ với bạn. Bạn hãy thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều. Những bông hoa thơm hơn và khi nhắm mắt, bạn vẫn nhìn thấy nó. Không chỉ vậy, bạn còn thấy nguyên cả khu vườn. Bạn có thể nhìn thấy bông hồng ngay trong đêm tối. Ðêm bạn nằm, đắp chăn kín người nhưng bạn vẫn có thể đi dạo. Bạn sẽ không bao giờ lạc trong bất cứ một khu vườn nào, bởi vì, những bông hoa sẽ chỉ lối cho bạn, một lối đi an toàn và thơm ngát.
Và lúc đó, bạn sẽ tiếc lắm nếu thế giới này vắng đi những bông hoa. Bạn sẽ tự hỏi, tại sao trong khu vườn không có người dẫn lối? Người ta sẽ ngạc nhiên hỏi lại, người dẫn lối nào? Bạn sẽ từ từ nói, đó là NHỮNG BÔNG HOA...
Những bông hoa chính là người đưa đường!
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, 2004)
Nối văn bản với bài học tương ứng.
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
****
VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ
Nhà tôi có khu vườn rất rộng. Bố trồng nhiều hoa. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay. Bố lại lấy hộp lon gò thành cái vòi sen nữa. Bố hay bảo tôi nhắm mắt lại, sau đó dẫn tôi đi chạm từng bông hoa một. Bố nói:
- Ðố con hoa gì?
Tôi luôn nói sai. Nhưng bố nói không sao cả, dần dần tôi sẽ nói đúng. Những buổi chiều tôi hay nhắm mắt sờ những bông hoa rồi tập đoán. Tôi đoán được hai loại hoa: hoa mồng gà và hoa hướng dương. Bố cười khà khà khen tiến bộ lắm! Một hôm khác, tôi đoán được ba loại hoa. Bố nói:
- Phen này con sẽ đoán được hết các loại hoa của bố mất thôi!
Và đúng như vậy, không bao lâu, tôi đã đoán được hết vườn hoa. Từ trong nhà ra ngoài vườn, tôi có thể chạm bất cứ loại cây nào và nói đúng tên của nó. Tôi cũng đã thuộc khu vườn. Tôi có thể vừa nhắm vừa đi mà không chạm vào vật gì. Những lúc rảnh rỗi, bố hay đứng trong vườn rồi đố tôi tìm ra bố. Bố nói:
- Bố thấy con hé mắt!
Tôi cãi lại:
- Không! Con không có hé mắt. Con biết chỗ cây hoàng lan mà!
- Thật không? - Bố giả vờ nghi ngờ.
Trò chơi này không chỉ diễn ra ngoài vườn mà còn trong nhà. Bố hay giấu cục kẹo đâu đó rồi đố tôi, và lần nào tôi cũng tìm thấy. Bố còn đố khi tôi nhắm mắt, bố đứng cách tôi bao xa.
Lúc đầu tôi luôn đoán sai nhưng sau thì đúng dần. Mỗi lần như thế, bố đều lấy thước ra đo đàng hoàng.
Bây giờ, khi đang còn vùi đầu trong mền, tôi vẫn biết bố đang cách xa tôi bao nhiêu mét khi chỉ cần nghe tiếng bước chân. Trò chơi này làm chú Hùng ngạc nhiên lắm. Chú cứ hay nghi ngờ rằng không thể được, cháu đã ăn gian. Cháu hé mắt. Thế là tôi lại lặp trò chơi cho đến khi chú phải thốt lên:
- Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần!
[…]
Thằng Tý hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi. Những trái ổi to được nó lựa dể dành cho bố đều có bịch ni-lông bọc lại đàng hoàng. Những trái ổi như thế bao giờ cũng vừa to vừa mềm, cắn vào rất đã. Bố tôi ít khi nào ăn ổi, nhưng vì nó, bố ăn.
Tôi nói:
- Sao bố kính trọng nó quá vậy?
Bố cười xòa:
- Không phải đâu, bố không cưỡng lại được trước món quà. Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó.
Bố còn nói thêm một nụ hôn cũng là một món quà sang trọng. Một giấc ngủ của tôi cũng chính là một món quà, cả con người tôi đều là món quà của bố. Tôi đi nhẹ ra vườn. Tôi hiểu, khu vườn là món quà bất tận của tôi. Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ, một vườn hoa là món quà lớn. Tôi nhắm mắt và chạm tay rồi gọi tên từng món quà. Tôi chạm phải bố. Tôi la lên:
- A! Món quà của tui đây rồi. Ôi cái món quà này bự quá!
Bố lại nghĩ ra trò chơi khác. Thay vì chạm vào hoa, bây giờ tôi chỉ ngửi rồi gọi tên nó. Bố đưa bông hoa trước mũi tôi rồi nói, hoa gì? Trò chơi cứ được diễn ra liên tục cho đến hồi tôi nhận diện được tất cả mùi hương của các loài hoa.
Ðêm, tôi mở cửa sổ và nói:
- Hoa hồng đang nở kìa bố ơi!
Bố không tin, xách đèn ra soi và đúng vậy. Những bông hoa cứ đem hương đến cửa sổ như báo cho tôi biết từng mùa. Hoa gì nở sớm, hoa gì nở muộn. Tôi còn phân biệt đồng một lúc những hoa gì đang nở. Bố nói tôi có cái mũi tuyệt nhất thế giới!
Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng mờ sương. Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì. Bạn hiểu bây giờ là mùa gì và bông hoa nào đang nở, tên gì. Từng tiếng bước chân trong vườn, bạn biết chính xác người có bước chân đó cách xa bạn bao nhiêu mét. Bạn còn biết tiếng chân đó là của ai, bố hay mẹ. Bạn sẽ giả vờ hỏi:
- Ai đó? Có phải là người khách lạ không?
- Không. Tôi là khách quen! - Người đó trả lời.
Bạn sẽ nói:
- Khách quen sao tui không biết vậy cà? Tui nghe bước chân lạ lắm.
- Ðó là tại vì tui đang hồi hộp. Tui thấy khu vườn nở nhiều hoa quá.
- Hoa hồng và mào gà phải không?
- Ôi! Sao anh biết hay quá vậy?
Bạn sẽ nói to lên:
- Tại vì tôi có con mắt thần.
- Con mắt thần nằm ở đâu vậy?
- Nằm ở mũi tui.
Ðó chính là một điều bí mật mà tôi muốn chia sẻ với bạn. Bạn hãy thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều. Những bông hoa thơm hơn và khi nhắm mắt, bạn vẫn nhìn thấy nó. Không chỉ vậy, bạn còn thấy nguyên cả khu vườn. Bạn có thể nhìn thấy bông hồng ngay trong đêm tối. Ðêm bạn nằm, đắp chăn kín người nhưng bạn vẫn có thể đi dạo. Bạn sẽ không bao giờ lạc trong bất cứ một khu vườn nào, bởi vì, những bông hoa sẽ chỉ lối cho bạn, một lối đi an toàn và thơm ngát.
Và lúc đó, bạn sẽ tiếc lắm nếu thế giới này vắng đi những bông hoa. Bạn sẽ tự hỏi, tại sao trong khu vườn không có người dẫn lối? Người ta sẽ ngạc nhiên hỏi lại, người dẫn lối nào? Bạn sẽ từ từ nói, đó là NHỮNG BÔNG HOA...
Những bông hoa chính là người đưa đường!
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, 2004)
Điểm khác nhau giữa văn bản Giọt sương đêm và Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ là gì?
(Chọn 02 đáp án đúng)
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài)
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Câu chuyện ân hận đầu tiên mà tôi ghi nhớ suốt đời.
Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm.
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét nhiều ngách như hang tôi.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo:
- Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. Ngộ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi! Này thử xem: khi chú chui vào tổ, lưng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đương đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng thử có thằng chim Cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không.
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này… Song anh có cho phép nói em mới dám nói…
Rồi Dế Choắt loanh quanh băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép. Có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi. Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.
Bỗng thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, đến đậu gần hang tôi, cách có mấy bước. Chừng rớ được món nào, vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.
Tính tôi hay nghịch ranh. Chẳng bận đến tôi, tôi cũng nghĩ mưu trêu chị Cốc. Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây, hừ hừ…
- Đùa chơi một tí.
- Hừ… hừ… Cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
- Ừ.
- Thôi thôi…hừ hừ… Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào… Anh phải sợ…
Tôi quắc mắt:
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
- Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.
Tôi lại mắng Dế Choắt và bảo:
- Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:
Cái Cò, Cái Vạc, cái Nông
Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao?
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.
Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:
- Đứa nào cạnh khóe gì tao thế? Đứa nào cạnh khóe gì tao thế?
Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”
Một tai họa đến mà đứa ích kỉ thì không biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu!
Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả! Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.
Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
Tôi hỏi một câu ngớ ngẩn:
- Sao? Sao?
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối hận! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí, in trong tuyển tập Tô Hoài, tập một, NXB Văn học, 1996)
****
VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ
Nhà tôi có khu vườn rất rộng. Bố trồng nhiều hoa. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay. Bố lại lấy hộp lon gò thành cái vòi sen nữa. Bố hay bảo tôi nhắm mắt lại, sau đó dẫn tôi đi chạm từng bông hoa một. Bố nói:
- Ðố con hoa gì?
Tôi luôn nói sai. Nhưng bố nói không sao cả, dần dần tôi sẽ nói đúng. Những buổi chiều tôi hay nhắm mắt sờ những bông hoa rồi tập đoán. Tôi đoán được hai loại hoa: hoa mồng gà và hoa hướng dương. Bố cười khà khà khen tiến bộ lắm! Một hôm khác, tôi đoán được ba loại hoa. Bố nói:
- Phen này con sẽ đoán được hết các loại hoa của bố mất thôi!
Và đúng như vậy, không bao lâu, tôi đã đoán được hết vườn hoa. Từ trong nhà ra ngoài vườn, tôi có thể chạm bất cứ loại cây nào và nói đúng tên của nó. Tôi cũng đã thuộc khu vườn. Tôi có thể vừa nhắm vừa đi mà không chạm vào vật gì. Những lúc rảnh rỗi, bố hay đứng trong vườn rồi đố tôi tìm ra bố. Bố nói:
- Bố thấy con hé mắt!
Tôi cãi lại:
- Không! Con không có hé mắt. Con biết chỗ cây hoàng lan mà!
- Thật không? - Bố giả vờ nghi ngờ.
Trò chơi này không chỉ diễn ra ngoài vườn mà còn trong nhà. Bố hay giấu cục kẹo đâu đó rồi đố tôi, và lần nào tôi cũng tìm thấy. Bố còn đố khi tôi nhắm mắt, bố đứng cách tôi bao xa.
Lúc đầu tôi luôn đoán sai nhưng sau thì đúng dần. Mỗi lần như thế, bố đều lấy thước ra đo đàng hoàng.
Bây giờ, khi đang còn vùi đầu trong mền, tôi vẫn biết bố đang cách xa tôi bao nhiêu mét khi chỉ cần nghe tiếng bước chân. Trò chơi này làm chú Hùng ngạc nhiên lắm. Chú cứ hay nghi ngờ rằng không thể được, cháu đã ăn gian. Cháu hé mắt. Thế là tôi lại lặp trò chơi cho đến khi chú phải thốt lên:
- Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần!
[…]
Thằng Tý hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi. Những trái ổi to được nó lựa dể dành cho bố đều có bịch ni-lông bọc lại đàng hoàng. Những trái ổi như thế bao giờ cũng vừa to vừa mềm, cắn vào rất đã. Bố tôi ít khi nào ăn ổi, nhưng vì nó, bố ăn.
Tôi nói:
- Sao bố kính trọng nó quá vậy?
Bố cười xòa:
- Không phải đâu, bố không cưỡng lại được trước món quà. Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó.
Bố còn nói thêm một nụ hôn cũng là một món quà sang trọng. Một giấc ngủ của tôi cũng chính là một món quà, cả con người tôi đều là món quà của bố. Tôi đi nhẹ ra vườn. Tôi hiểu, khu vườn là món quà bất tận của tôi. Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ, một vườn hoa là món quà lớn. Tôi nhắm mắt và chạm tay rồi gọi tên từng món quà. Tôi chạm phải bố. Tôi la lên:
- A! Món quà của tui đây rồi. Ôi cái món quà này bự quá!
Bố lại nghĩ ra trò chơi khác. Thay vì chạm vào hoa, bây giờ tôi chỉ ngửi rồi gọi tên nó. Bố đưa bông hoa trước mũi tôi rồi nói, hoa gì? Trò chơi cứ được diễn ra liên tục cho đến hồi tôi nhận diện được tất cả mùi hương của các loài hoa.
Ðêm, tôi mở cửa sổ và nói:
- Hoa hồng đang nở kìa bố ơi!
Bố không tin, xách đèn ra soi và đúng vậy. Những bông hoa cứ đem hương đến cửa sổ như báo cho tôi biết từng mùa. Hoa gì nở sớm, hoa gì nở muộn. Tôi còn phân biệt đồng một lúc những hoa gì đang nở. Bố nói tôi có cái mũi tuyệt nhất thế giới!
Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng mờ sương. Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì. Bạn hiểu bây giờ là mùa gì và bông hoa nào đang nở, tên gì. Từng tiếng bước chân trong vườn, bạn biết chính xác người có bước chân đó cách xa bạn bao nhiêu mét. Bạn còn biết tiếng chân đó là của ai, bố hay mẹ. Bạn sẽ giả vờ hỏi:
- Ai đó? Có phải là người khách lạ không?
- Không. Tôi là khách quen! - Người đó trả lời.
Bạn sẽ nói:
- Khách quen sao tui không biết vậy cà? Tui nghe bước chân lạ lắm.
- Ðó là tại vì tui đang hồi hộp. Tui thấy khu vườn nở nhiều hoa quá.
- Hoa hồng và mào gà phải không?
- Ôi! Sao anh biết hay quá vậy?
Bạn sẽ nói to lên:
- Tại vì tôi có con mắt thần.
- Con mắt thần nằm ở đâu vậy?
- Nằm ở mũi tui.
Ðó chính là một điều bí mật mà tôi muốn chia sẻ với bạn. Bạn hãy thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều. Những bông hoa thơm hơn và khi nhắm mắt, bạn vẫn nhìn thấy nó. Không chỉ vậy, bạn còn thấy nguyên cả khu vườn. Bạn có thể nhìn thấy bông hồng ngay trong đêm tối. Ðêm bạn nằm, đắp chăn kín người nhưng bạn vẫn có thể đi dạo. Bạn sẽ không bao giờ lạc trong bất cứ một khu vườn nào, bởi vì, những bông hoa sẽ chỉ lối cho bạn, một lối đi an toàn và thơm ngát.
Và lúc đó, bạn sẽ tiếc lắm nếu thế giới này vắng đi những bông hoa. Bạn sẽ tự hỏi, tại sao trong khu vườn không có người dẫn lối? Người ta sẽ ngạc nhiên hỏi lại, người dẫn lối nào? Bạn sẽ từ từ nói, đó là NHỮNG BÔNG HOA...
Những bông hoa chính là người đưa đường!
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, 2004)
Sắp xếp vào bảng những yếu tố thể hiện sự giống nhau và khác nhau của văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.
- ngôi kể
- nhân vật
- trình tự kể chuyện
- thông điệp
Giống nhau
Khác nhau
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài)
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Câu chuyện ân hận đầu tiên mà tôi ghi nhớ suốt đời.
Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm.
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét nhiều ngách như hang tôi.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo:
- Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. Ngộ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi! Này thử xem: khi chú chui vào tổ, lưng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đương đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng thử có thằng chim Cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không.
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này… Song anh có cho phép nói em mới dám nói…
Rồi Dế Choắt loanh quanh băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép. Có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi. Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.
Bỗng thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, đến đậu gần hang tôi, cách có mấy bước. Chừng rớ được món nào, vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.
Tính tôi hay nghịch ranh. Chẳng bận đến tôi, tôi cũng nghĩ mưu trêu chị Cốc. Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây, hừ hừ…
- Đùa chơi một tí.
- Hừ… hừ… Cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
- Ừ.
- Thôi thôi…hừ hừ… Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào… Anh phải sợ…
Tôi quắc mắt:
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
- Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.
Tôi lại mắng Dế Choắt và bảo:
- Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:
Cái Cò, Cái Vạc, cái Nông
Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao?
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.
Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:
- Đứa nào cạnh khóe gì tao thế? Đứa nào cạnh khóe gì tao thế?
Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”
Một tai họa đến mà đứa ích kỉ thì không biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu!
Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả! Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.
Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
Tôi hỏi một câu ngớ ngẩn:
- Sao? Sao?
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối hận! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí, in trong tuyển tập Tô Hoài, tập một, NXB Văn học, 1996)
****
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
****
VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ
Nhà tôi có khu vườn rất rộng. Bố trồng nhiều hoa. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay. Bố lại lấy hộp lon gò thành cái vòi sen nữa. Bố hay bảo tôi nhắm mắt lại, sau đó dẫn tôi đi chạm từng bông hoa một. Bố nói:
- Ðố con hoa gì?
Tôi luôn nói sai. Nhưng bố nói không sao cả, dần dần tôi sẽ nói đúng. Những buổi chiều tôi hay nhắm mắt sờ những bông hoa rồi tập đoán. Tôi đoán được hai loại hoa: hoa mồng gà và hoa hướng dương. Bố cười khà khà khen tiến bộ lắm! Một hôm khác, tôi đoán được ba loại hoa. Bố nói:
- Phen này con sẽ đoán được hết các loại hoa của bố mất thôi!
Và đúng như vậy, không bao lâu, tôi đã đoán được hết vườn hoa. Từ trong nhà ra ngoài vườn, tôi có thể chạm bất cứ loại cây nào và nói đúng tên của nó. Tôi cũng đã thuộc khu vườn. Tôi có thể vừa nhắm vừa đi mà không chạm vào vật gì. Những lúc rảnh rỗi, bố hay đứng trong vườn rồi đố tôi tìm ra bố. Bố nói:
- Bố thấy con hé mắt!
Tôi cãi lại:
- Không! Con không có hé mắt. Con biết chỗ cây hoàng lan mà!
- Thật không? - Bố giả vờ nghi ngờ.
Trò chơi này không chỉ diễn ra ngoài vườn mà còn trong nhà. Bố hay giấu cục kẹo đâu đó rồi đố tôi, và lần nào tôi cũng tìm thấy. Bố còn đố khi tôi nhắm mắt, bố đứng cách tôi bao xa.
Lúc đầu tôi luôn đoán sai nhưng sau thì đúng dần. Mỗi lần như thế, bố đều lấy thước ra đo đàng hoàng.
Bây giờ, khi đang còn vùi đầu trong mền, tôi vẫn biết bố đang cách xa tôi bao nhiêu mét khi chỉ cần nghe tiếng bước chân. Trò chơi này làm chú Hùng ngạc nhiên lắm. Chú cứ hay nghi ngờ rằng không thể được, cháu đã ăn gian. Cháu hé mắt. Thế là tôi lại lặp trò chơi cho đến khi chú phải thốt lên:
- Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần!
[…]
Thằng Tý hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi. Những trái ổi to được nó lựa dể dành cho bố đều có bịch ni-lông bọc lại đàng hoàng. Những trái ổi như thế bao giờ cũng vừa to vừa mềm, cắn vào rất đã. Bố tôi ít khi nào ăn ổi, nhưng vì nó, bố ăn.
Tôi nói:
- Sao bố kính trọng nó quá vậy?
Bố cười xòa:
- Không phải đâu, bố không cưỡng lại được trước món quà. Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó.
Bố còn nói thêm một nụ hôn cũng là một món quà sang trọng. Một giấc ngủ của tôi cũng chính là một món quà, cả con người tôi đều là món quà của bố. Tôi đi nhẹ ra vườn. Tôi hiểu, khu vườn là món quà bất tận của tôi. Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ, một vườn hoa là món quà lớn. Tôi nhắm mắt và chạm tay rồi gọi tên từng món quà. Tôi chạm phải bố. Tôi la lên:
- A! Món quà của tui đây rồi. Ôi cái món quà này bự quá!
Bố lại nghĩ ra trò chơi khác. Thay vì chạm vào hoa, bây giờ tôi chỉ ngửi rồi gọi tên nó. Bố đưa bông hoa trước mũi tôi rồi nói, hoa gì? Trò chơi cứ được diễn ra liên tục cho đến hồi tôi nhận diện được tất cả mùi hương của các loài hoa.
Ðêm, tôi mở cửa sổ và nói:
- Hoa hồng đang nở kìa bố ơi!
Bố không tin, xách đèn ra soi và đúng vậy. Những bông hoa cứ đem hương đến cửa sổ như báo cho tôi biết từng mùa. Hoa gì nở sớm, hoa gì nở muộn. Tôi còn phân biệt đồng một lúc những hoa gì đang nở. Bố nói tôi có cái mũi tuyệt nhất thế giới!
Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng mờ sương. Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì. Bạn hiểu bây giờ là mùa gì và bông hoa nào đang nở, tên gì. Từng tiếng bước chân trong vườn, bạn biết chính xác người có bước chân đó cách xa bạn bao nhiêu mét. Bạn còn biết tiếng chân đó là của ai, bố hay mẹ. Bạn sẽ giả vờ hỏi:
- Ai đó? Có phải là người khách lạ không?
- Không. Tôi là khách quen! - Người đó trả lời.
Bạn sẽ nói:
- Khách quen sao tui không biết vậy cà? Tui nghe bước chân lạ lắm.
- Ðó là tại vì tui đang hồi hộp. Tui thấy khu vườn nở nhiều hoa quá.
- Hoa hồng và mào gà phải không?
- Ôi! Sao anh biết hay quá vậy?
Bạn sẽ nói to lên:
- Tại vì tôi có con mắt thần.
- Con mắt thần nằm ở đâu vậy?
- Nằm ở mũi tui.
Ðó chính là một điều bí mật mà tôi muốn chia sẻ với bạn. Bạn hãy thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều. Những bông hoa thơm hơn và khi nhắm mắt, bạn vẫn nhìn thấy nó. Không chỉ vậy, bạn còn thấy nguyên cả khu vườn. Bạn có thể nhìn thấy bông hồng ngay trong đêm tối. Ðêm bạn nằm, đắp chăn kín người nhưng bạn vẫn có thể đi dạo. Bạn sẽ không bao giờ lạc trong bất cứ một khu vườn nào, bởi vì, những bông hoa sẽ chỉ lối cho bạn, một lối đi an toàn và thơm ngát.
Và lúc đó, bạn sẽ tiếc lắm nếu thế giới này vắng đi những bông hoa. Bạn sẽ tự hỏi, tại sao trong khu vườn không có người dẫn lối? Người ta sẽ ngạc nhiên hỏi lại, người dẫn lối nào? Bạn sẽ từ từ nói, đó là NHỮNG BÔNG HOA...
Những bông hoa chính là người đưa đường!
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, 2004)
Nối văn bản với trải nghiệm tương ứng của nhân vật chính.
Văn bản nào dưới đây không thuộc thể loại truyện đồng thoại?
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Giọt sương đêm có ý nghĩa như thế nào với nhân vật Bọ Dừa?
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Nhân vật cụ giáo Cóc ở cuối văn bản Giọt sương đêm đã làm gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây