Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
ĐỒNG CỎ NỞ HOA
Bống là một cô bé có tài hội hoạ. Người phát hiện ra điều này trước nhất là bác Lan, chị gái của bố Bống. Thực ra, lúc đầu bác Lan chỉ thấy hơi là lạ, vì con bé mới học tiểu học mà sao nó lại mê vẽ thế. Nó vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe. Nó vẽ các nàng tiên, các cô công chúa, các chàng công tử.
Cái Bống rất hay vẽ, nhưng đáng chú ý hơn là nó vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít nó ra bố Lít. Mẹ Phít nó cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn như đồng xu với hai con mắt lá răm.
Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông hoạ sĩ Phan xem để hỏi ý kiến. Ông hoạ sĩ xem cả xấp tranh vẽ con chó, con mèo, cây cau, chân dung bố và mẹ Bống thì tặc tặc lưỡi trầm trồ: “Chà chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa! Vẽ được lắm, được lắm!”. Đoạn, ông nói: “Còn những bức nào nữa, cho ông xem với nào!”. Bống đưa cho ông cả tập tranh giấu trong cặp. Ông trố mắt, chỉ từng bức:
– Sao dưới bụng con gà mái mẹ lại có một hàng chấm chấm?
– Đó là tí của nó ạ. Không có tí, gà con bú mẹ sao được ạ.
– Thế con chuột nhắt đứng cạnh cái vòng tròn có hai chóp nhọn là cái gì?
– Là lưng con mèo. Ý cháu là... hỡi tên chuột kia, mi hãy giờ hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu!
(Theo Ma Văn Kháng)
Bống có tài năng về lĩnh vực nào?
ĐỒNG CỎ NỞ HOA
Bống là một cô bé có tài hội hoạ. Người phát hiện ra điều này trước nhất là bác Lan, chị gái của bố Bống. Thực ra, lúc đầu bác Lan chỉ thấy hơi là lạ, vì con bé mới học tiểu học mà sao nó lại mê vẽ thế. Nó vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe. Nó vẽ các nàng tiên, các cô công chúa, các chàng công tử.
Cái Bống rất hay vẽ, nhưng đáng chú ý hơn là nó vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít nó ra bố Lít. Mẹ Phít nó cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn như đồng xu với hai con mắt lá răm.
Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông hoạ sĩ Phan xem để hỏi ý kiến. Ông hoạ sĩ xem cả xấp tranh vẽ con chó, con mèo, cây cau, chân dung bố và mẹ Bống thì tặc tặc lưỡi trầm trồ: “Chà chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa! Vẽ được lắm, được lắm!”. Đoạn, ông nói: “Còn những bức nào nữa, cho ông xem với nào!”. Bống đưa cho ông cả tập tranh giấu trong cặp. Ông trố mắt, chỉ từng bức:
– Sao dưới bụng con gà mái mẹ lại có một hàng chấm chấm?
– Đó là tí của nó ạ. Không có tí, gà con bú mẹ sao được ạ.
– Thế con chuột nhắt đứng cạnh cái vòng tròn có hai chóp nhọn là cái gì?
– Là lưng con mèo. Ý cháu là... hỡi tên chuột kia, mi hãy giờ hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu!
(Theo Ma Văn Kháng)
Ai là người đầu tiên phát hiện ra tài năng hội họa của Bống?
ĐỒNG CỎ NỞ HOA
Bống là một cô bé có tài hội hoạ. Người phát hiện ra điều này trước nhất là bác Lan, chị gái của bố Bống. Thực ra, lúc đầu bác Lan chỉ thấy hơi là lạ, vì con bé mới học tiểu học mà sao nó lại mê vẽ thế. Nó vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe. Nó vẽ các nàng tiên, các cô công chúa, các chàng công tử.
Cái Bống rất hay vẽ, nhưng đáng chú ý hơn là nó vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít nó ra bố Lít. Mẹ Phít nó cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn như đồng xu với hai con mắt lá răm.
Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông hoạ sĩ Phan xem để hỏi ý kiến. Ông hoạ sĩ xem cả xấp tranh vẽ con chó, con mèo, cây cau, chân dung bố và mẹ Bống thì tặc tặc lưỡi trầm trồ: “Chà chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa! Vẽ được lắm, được lắm!”. Đoạn, ông nói: “Còn những bức nào nữa, cho ông xem với nào!”. Bống đưa cho ông cả tập tranh giấu trong cặp. Ông trố mắt, chỉ từng bức:
– Sao dưới bụng con gà mái mẹ lại có một hàng chấm chấm?
– Đó là tí của nó ạ. Không có tí, gà con bú mẹ sao được ạ.
– Thế con chuột nhắt đứng cạnh cái vòng tròn có hai chóp nhọn là cái gì?
– Là lưng con mèo. Ý cháu là... hỡi tên chuột kia, mi hãy giờ hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu!
(Theo Ma Văn Kháng)
Những câu văn nào khẳng định tài năng của Bống? (Chọn 2 đáp án)
Đoạn văn sau giúp người đọc hiểu gì về Bống?
Bống đưa cho ông cả tập tranh giấu trong cặp. Ông trố mắt, chỉ từng bức:
– Sao dưới bụng con gà mái mẹ lại có một hàng chấm chấm?
– Đó là tí của nó ạ. Không có tí, gà con bú mẹ sao được ạ.
– Thế con chuột nhắt đứng cạnh cái vòng tròn có hai chóp nhọn là cái gì?
– Là lưng con mèo. Ý cháu là... hỡi tên chuột kia, mi hãy giờ hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu!
Từ "giờ hồn" trong câu "Ý cháu là... hỡi tên chuột kia, mi hãy giờ hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu!" được hiểu như thế nào?
ĐỒNG CỎ NỞ HOA
Bống là một cô bé có tài hội hoạ. Người phát hiện ra điều này trước nhất là bác Lan, chị gái của bố Bống. Thực ra, lúc đầu bác Lan chỉ thấy hơi là lạ, vì con bé mới học tiểu học mà sao nó lại mê vẽ thế. Nó vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe. Nó vẽ các nàng tiên, các cô công chúa, các chàng công tử.
Cái Bống rất hay vẽ, nhưng đáng chú ý hơn là nó vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít nó ra bố Lít. Mẹ Phít nó cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn như đồng xu với hai con mắt lá răm.
Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông hoạ sĩ Phan xem để hỏi ý kiến. Ông hoạ sĩ xem cả xấp tranh vẽ con chó, con mèo, cây cau, chân dung bố và mẹ Bống thì tặc tặc lưỡi trầm trồ: “Chà chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa! Vẽ được lắm, được lắm!”. Đoạn, ông nói: “Còn những bức nào nữa, cho ông xem với nào!”. Bống đưa cho ông cả tập tranh giấu trong cặp. Ông trố mắt, chỉ từng bức:
– Sao dưới bụng con gà mái mẹ lại có một hàng chấm chấm?
– Đó là tí của nó ạ. Không có tí, gà con bú mẹ sao được ạ.
– Thế con chuột nhắt đứng cạnh cái vòng tròn có hai chóp nhọn là cái gì?
– Là lưng con mèo. Ý cháu là... hỡi tên chuột kia, mi hãy giờ hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu!
(Theo Ma Văn Kháng)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung bài đọc.
Bác Lan và ông họa sĩ Phan đã ra Bống là cô bé có tài năng và trí phong phú. Cô bé có thể là một trong tương lai.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bấm chọn những động từ trong câu sau.
Nó vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe.
Nối từ với nghĩa phù hợp.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Bét-tô-ven vẫn tiếp tục nhiều bản nhạc sau khi bị điếc.
- sáng tác
- sáng kiến
- sáng chế
- sáng tạo
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Mọi người thường khen Minh là cậu bé rất .
- sáng dạ
- sáng tác
- sáng kiến
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây