Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
Lượm
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- Thôi, chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca-lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng...
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
(Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995)
Bài thơ Lượm được viết theo thể thơ nào?
Lượm
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- Thôi, chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca-lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng...
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
(Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995)
Đâu là phương thức biểu đạt của bài thơ Lượm?
Lượm
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- Thôi, chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca-lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng...
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
(Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995)
Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thể hiện trong bài thơ Lượm như thế nào?
Lượm
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- Thôi, chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca-lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng...
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
(Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995)
Bài thơ Lượm sử dụng ngôi kể nào?
Lượm
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- Thôi, chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca-lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng...
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
(Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995)
Các phần của bài thơ Lượm bàn về nội dung nào?
Phần 1: từ đầu đến “Cháu đi xa dần”
Phần 2: từ “Cháu đi đường cháu” đến “Hồn bay giữa đồng"
Phần 3: từ “Lượm ơi, còn không?” đến hết
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã đến với khóa
- học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách cánh diều
- cùng trang web lm.vn Cô rất vui khi được
- đồng hành cùng các con chồng khóa học
- này các con thân mến để có được hòa bình
- như ngày hôm nay biết bao thế hệ cho anh
- đã hi sinh cả Tuổi Thanh Xuân gác lại
- những ước mơ hoài bão có những anh hùng
- phải gửi lại một phần thân thể của mình
- nơi chiến trường lạnh lẽo thậm chí là hy
- sinh cả tính mạng của mình Họ là những
- người anh hùng nhân dân đời đời ghi danh
- trong sử sách non sông trong tiết học
- ngày hôm nay cô trò Chúng ta sẽ cùng đến
- với một bài thơ viết về một người anh
- hùng nhỏ tuổi cô giới thiệu đến các con
- bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu trước
- khi chúng mình tiến hành đọc hiểu văn
- bản này các con cần phải có những sự
- chuẩn bị sau đây thứ nhất xem lại mục
- chuẩn bị trong bài Đêm Nay Bác Không Ngủ
- để vận dụng và đọc hiểu thế này thứ hai
- đọc trước bài thơ Lượm tìm hiểu thêm về
- tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời của
- bài thơ này và thứ 3 tìm hiểu một số
- nhân vật thiếu nhi dũng cảm đã được nói
- tới trong các câu chuyện lịch sử và văn
- học riêng phần chuẩn bị thứ hai phần Đọc
- và tìm hiểu về tác giả tác phẩm các con
- sẽ cùng cô tìm hiểu kỹ hơn phần này
- trong phần tìm hiểu chung chúng mình sẽ
- cùng nhau xem lại mục chuẩn bị trong bài
- Đêm Nay Bác Không Ngủ để vận dụng đọc
- hiểu văn bản cụ thể như sau Xem lại phần
- Kiến thức ngữ văn vận dụng và đọc hiểu
- văn bản khi đọc văn bản bài thơ có yếu
- tố tự sự miêu tả cần lưu ý đọc kĩ văn
- bản thơ xác định câu chuyện được kể nhận
- biết những yếu tố tự sự miêu tả trong
- văn bản và chỉ ra tác dụng của những yếu
- tố ấy chỉ ra một số nét đặc sắc về hình
- thức nghệ thuật của bài thơ ý nghĩa của
- bài thơ và những nhận thức tình cảm của
- các con sau Chị Thơ
- vì chúng mình tìm hiểu một số nhân vật
- thiếu nhi dũng cảm đã được nói tới trong
- các câu chuyện lịch sử và văn học trong
- những câu chuyện lịch sử văn học của
- nước nhà có rất nhiều anh hùng nhỏ tuổi
- đã làm nên những điều vĩ đại cho tổ quốc
- ta có thể kể đến như anh Kim Đồng anh Vừ
- A Dính hai anh Lê Văn Tám cùng vội vàng
- nhưng anh hùng nhỏ tuổi đang tính khác
- của dân tộc Việt Nam giác ngộ Cách mạng
- từ rất sớm họ tham gia kháng chiến bằng
- tất cả lòng yêu nước sự hăng hái của
- mình các con hãy dành thời gian để tìm
- hiểu về những vị anh hùng đó nhá còn
- trong Bài học này ta sẽ tìm hiểu về
- người anh hùng có tên là lượng bài học
- ngày hôm nay sẽ được triển khai theo 3
- phần Phần đầu tiên là phần tìm hiểu
- chung trong phần này ta tìm hiểu những
- kiến thức về tác giả và tác phẩm phần
- thứ hai là phần tìm hiểu chi tiết là
- phần trọng tâm của bài học ta sẽ em về
- nhân vật Lượm nhân vật trung tâm của bài
- thơ và cuối cùng là phần tổng kết các sẽ
- tổng kết những ý chính về giá trị nội
- dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ
- không để các con chờ đợi lâu hơn nữa
- chúng mình cùng bắt đầu bài học ngày hôm
- nay với phần đầu tiên đó là phần 1 tìm
- hiểu chung Trước tiên ta sẽ tìm hiểu về
- tác giả trên màn hình lúc này là chân
- dung của tác giả Tố Hữu nhà thơ Tố Hữu
- sinh năm
- 1920 và mất năm 2002 Tố Hữu là bút danh
- tên thật của ông là Nguyễn Kim thành Quê
- ông ở Thừa Thiên Huế ông sinh trưởng cho
- một gia đình nhà nho nghèo cha của Tố
- Hữu là một nhà nho nghèo không đỗ đạt
- làm quan rất thích thơ thích sưu tầm ca
- dao tục ngữ ông đã dạy con cách làm thơ
- cổ còn mẹ của Tố Hữu là một người phụ nữ
- thuộc rất nhiều bài ca dao ở
- mảnh đất Huế mộng mơ nghĩa tình cùng
- tình yêu văn chương của gia đình đã hun
- đúc nên tâm hồn và tài năng văn chương
- của Tố Hữu
- Tố Hữu là nhà cách mạng và nhà thờ hiện
- đại lớn của thơ Việt Nam ông được mệnh
- danh là lá cờ đầu của cách mạng Việt Nam
- chặng đường thơ của Tố Hữu luôn song
- hành cùng chặng đường lịch sử của đất
- nước Bằng những cống hiến không biết mệt
- mỏi vào năm 1996 Tố Hữu Được tặng giải
- thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Đây là một giải thưởng danh giá dành cho
- những nghệ sĩ có nhiều cống hiến cho nền
- văn học nước nhà sau phần thông tin về
- tác giả ta sẽ tìm hiểu những kiến thức
- về tác phẩm đầu tiên sẽ là cách đọc các
- con lưu ý đọc rộng vui nhịp điệu nhanh
- nhấn mạnh vào các từ tạo hình và từ láy
- tượng hình ở những câu tả lượng đọc lắng
- xuống chậm lại nhưng giữa các dòng thơ
- họ cảm thán câu hỏi tu từ ngay bây giờ
- các con hãy lắng nghe cô đọc mẫu bài thơ
- Lượm
- Ngày Huế đổ máu chú Hà Nội về Tình cờ
- chú cháu gặp nhau Hàng Bè chú bé loắt
- choắt Cái xắc xinh xinh cái chân thần
- thấp Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội
- lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim
- chích Nhảy trên đường vàng cháu đi liên
- lạc vui lắm chú à ở đồn Mang Cá thích
- hơn ở nhà cháu cười híp mí mã đỏ bồ quân
- Thôi chào đồng chí cháu đi xa dần cháu
- đi đường cháu chú lên đường xa đến nay
- Tháng sáu trời Nghe tin nhà ra thế lượng
- ơi Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú
- đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao vượt qua mặt
- trận đạn bay vèo vèo từ để thượng khẩn
- sợ chỉ hiểm nghèo ở đường quê vắng vẻ
- lúa trỗ đồng đồng caro chú bé nhấp nhô
- trên đồng Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi Lượm
- ơi Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi
- Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa
- thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng Lượm ơi
- còn không Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh
- xinh cái chân thần thoắt Cái đầu nghênh
- nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang
- Như con chim chích Nhảy trên đường vàng
- các con đã lắng nghe cô đọc xong bài thơ
- này chúng mình có thể dừng video lại một
- chút để tự mình đọc bài thơ dựa vào phần
- hướng dẫn cách đọc vừa rồi của cô khi
- tìm hiểu bài thơ này ta cần phải tìm
- hiểu về hoàn cảnh sáng tác những bài thơ
- được sáng tác vào năm 1949 Đây là thời
- kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
- trong hồi ký nhớ lại một thời nhà thơ Tố
- Hữu đã viết lại hoàn cảnh sáng tác của
- bài thơ Lượm như sau một đồng chí ở Thừa
- Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương
- chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi
- biết tin về cháu lượng nó là con của một
- chú em họ của tôi từ Cách Mạng Tháng Tám
- nó đã về với tôi ở Huế và cùng một số
- bạn nhỏ tự nguyện theo các chú bộ đội nó
- đi liên lạc cho đơn vị và trong khi đưa
- thư qua một cánh đồng cháu bị trúng đại
- hi sinh khi mới 14 tuổi thế là lượng ngã
- xuống như một Kim Đồng và vào bạn nhỏ
- dũng cảm khác tôi viết bài thơ Lượm cảm
- giác như còn đâu đấy dáng điệu thật dễ
- thương và khuôn mặt còn trẻ con nhưng
- rất cứng cỏi của nó như vậy qua đoạn
- trích trong hồi ký này chúng ta có thể
- thấy rằng nhân vật Lượm trong bài thơ
- Lượm là một nhân vật được Lấy cảm hứng
- từ một nhân vật có thật ngoài đời tuy
- nhiên điều chúng mình quan tâm không
- phải Rốt cuộc lượng là ai mà chúng mình
- hiểu rằng sở dĩ nhà thơ viết bài thơ
- Lượm này vừa để viết về lượng và cũng để
- viết cho những người anh hùng nhỏ tuổi
- thoát của dân tộc Việt Nam chúng mình đã
- tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác bây giờ
- hãy cho cô biết bài thơ Lượm được viết
- theo thể thơ nào
- chính xác bài thơ được viết theo thể thơ
- bốn chữ đây là thể thơ dân gian truyền
- thống thường được dùng trong những bài
- vè kể chuyện sau đó được tiếp nhận và
- nâng cao trong thơ hiện đại thể thơ này
- thích hợp với lối kể chuyện có nhịp kẻ
- ngang như vậy việc chọn thể thơ bốn chữ
- để viết bài thơ Lượm là một lựa chọn vô
- cùng đúng ở nhà thơ Tố Hữu
- Tiếp theo sẽ là phương thức biểu đạt
- Hãy cho cô biết phương thức biểu đạt của
- bài thơ Lượm
- rất tốt bài thơ Lượm có phương thức biểu
- đạt như sau biểu cảm kết hợp với miêu tả
- và tự sự vậy thì các yếu tố biểu cảm
- miêu tả và tự sự đã thể hiện như thế nào
- trong bài thơ nay hãy cho cô biết suy
- nghĩ của các con nhá
- cho
- các con của câu trả lời rất chính xác
- yếu tố tự sự thể hiện ở việc kể lại
- chuyến liên lạc cuối cùng của Lượm yếu
- tố miêu tả được thể hiện trong việc tả
- lượng và tả ngoại cảnh con yếu tố biểu
- cảm thể hiện trong việc tác giả thể hiện
- những tình cảm cảm xúc của mình đối với
- nhân vật lượng chúng mình tìm hiểu về
- ngôi kể của bài thơ khi đã đọc xong bài
- thơ các con cho cô biết bài thơ này được
- viết theo ngôi kể nào
- ở
- bài thơ này được viết theo ngôi thứ ba
- vì chúng mình tìm hiểu về bố cục của bài
- thơ cô chia bài thơ này là 3 phần như
- sau phần 1 từ đầu đến Cháu đi xa dần
- phần 2 từ Cháu đi đường cháu đến Hồn bay
- giữa đồng và phần 3 từ lượng ơi còn
- không cho đến hết các con hãy suy nghĩ
- và cho cậu biết các phần 123 đã nêu
- những nội dung nào
- ở đây phần một hình ảnh Lượm trong cuộc
- Gặp Gỡ Tình Cờ của hai chú cháu và dần
- hai câu chuyện về chuyến đi liên lạc
- cuối cùng sự hi sinh của Lượm phần 3 sẽ
- là hình ảnh lượng vẫn còn sống mãi như
- vậy cô trò ta đã cùng nhau tìm hiểu xong
- những kiến thức cơ bản về tác giả và tác
- phẩm có hẹn gặp lại các con trong tiết
- học sau để chúng mình sẽ tìm hiểu về
- phần tìm hiểu chi tiết bài học của chúng
- mình đến đây Tạm kết thúc cô cảm ơn các
- con chị đã chú ý lắng nghe và theo dõi
- hẹn gặp lại các con trong bài học tiếp
- theo cùng trang web olm.vn
- [âm nhạc]
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây