Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Liên hệ giữa cung và dây SVIP
Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O') cắt nhau tại hai điểm N, B. Kẻ các đường kính NOP và NO'J. Chứng minh PB⌢=BJ⌢.
Bài giải:
Do B thuộc đường tròn (O) nên ON = OB = OP. Vậy thì tam giác NBP vuông tại B hay Tương tự Vậy thì PBJ=180o hay . Lại có hai đường tròn (O) và (O') nên NP = NJ. Suy ra tam giác NPJ cân tại N. Vậy thì đường cao NB đồng thời là hay . Vậy PB⌢=BJ⌢. |
|
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác FPA. Trên tia đối của tia FP lấy một điểm J sao cho FJ = FA. Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác PAJ. Từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OM và OI với PA và JP ( M ∈ PA, I ∈ JP).
Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống:
OM
- >
- =
- <
Trên dây cung AB của đường tròn tâm O, lấy điểm I và M sao cho AI = IM = MB. Các bán kính đi qua I và M cắt cung nhỏ AB tại H và E . So sánh AH⌢ với EB⌢ và HE⌢.
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho hình thoi ABCD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AD. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CB. Lấy điểm E bất kì trên đường tròn tâm A (không trùng với B và D), điểm F trên đường tròn tâm C sao cho BF song song với DE. So sánh hai cung nhỏ DE và BF.
Đáp số: DE⌢
- >
- =
- <
Cho đường tròn (O), dây AB của đường tròn có độ dài bằng 2a và khoảng cách từ điểm chính giữa cung AB đến dây AB bằng h.
Bán kính của đường tròn bằng
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây