Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lập phương trình mặt cầu SVIP
Cho hai điểm A(0;1;−1) và B(−4;1;−5). Phương trình mặt cầu nhận AB làm đường kính là
Phương trình mặt cầu có tâm A(−1;−1;3) và tiếp xúc với mặt phẳng zOx là:
Phương trình mặt cầu có tâm là A(0;2;3) và đi qua điểm B(0;−1;−1) là:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi I(a;b;0) và r lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu đi qua A(2;3−3),B(2;−2;2),C(3;3;4). Khi đó, giá trị của T=a+b+r2 bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2=1 và mặt phẳng (P):x+y+z−1=0. Gọi (S′) là mặt cầu chứa đường tròn giao tuyến của (S)và (P) đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (Q):x+1=0. Gọi I(a;b;c) là tâm của mặt cầu (S′), tính giá trị T=a+b+c.
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;0;−3) và bán kính R=5 là
Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;4;0). Mặt cầu (S) tâm I và đi qua M(1;4;−2) có phương trình là
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1;−3;0) và bán kính bằng 2. Phương trình của (S) là
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho điểm I(3;4;2). Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oz là
Cho mặt cầu (S) tâm I(1;2;−4) và có thể tích bằng 36π. Phương trình của mặt cầu (S) là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I(−3;2;−4) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz?
Trả lời: .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây