Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hoàn cảnh gặp gỡ
Nguyễn Du (1765 – 1820) quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời Nguyễn Du gắn với một thời đại lịch sử đẩy biến động, thăng trầm, biến cố.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Nguyễn Du tên chữ là
- Tố Ngư
- Tố Như
- Thanh Hiên
- Thanh Thiên
- Diên Tiền
- Tiên Điền
- Nghi Lộc
- Nghi Xuân
Nguyễn Du (1765 – 1820) quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời Nguyễn Du gắn với một thời đại lịch sử đầy biến động, thăng trầm. Đó là thời kì xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ ra liên tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Tuổi thơ của Nguyễn Du là những ngày tháng sống trong lụa là gấm vóc. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống văn chương và nhiều đời làm quan. Thế nhưng, Nguyễn Du lại mồ côi từ rất sớm, ông mồ côi cha năm 9 tuổi, ba năm sau đó mẹ ông cũng mất. Không những vậy, gia tộc ông cũng dần sa sút, mất đi những chỗ dựa vững chắc mà bị tước bỏ danh hiệu, quyền lực và tài sản. Nguyễn Du từ một công tử thế gia bỗng chốc phải sống lang thang, không nơi nương tựa.
Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng, bản thân Nguyễn Du cũng là một con người có năng khiếu văn chương bẩm sinh. Ông không chỉ có vốn tri thức uyên bác, vốn sống phong phú, am hiểu sâu sắc về con người mà còn có trái tim mang nặng nỗi thương đời. tấm lòng ấy đã được ông hun đúc từ chính những trải nghiệm trong cuộc đời mình, để rồi Nguyễn Du chuyển hóa chúng thành văn thơ, góp cho đời những sáng tác mang đậm âm hưởng nhân văn, nhân đạo.
Yếu tố nào không tác động tới cuộc đời và cảm hứng sáng tác của Nguyễn Du?
Truyện Kiều được sáng tác dựa theo cốt truyện của tác phẩm
Tóm tắt Truyện Kiều
Thúy Kiều là cô gái có nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, sinh ra và lớn lên trong một gia đình viên quan ngoại có ba chị em. Một lần, trong dịp du xuân, nàng đã gặp một tài tử hào hoa phong nhã là Kim Trọng. Hai người đem lòng yêu nhau, đính ước với nhau sẽ ở bên nhau trọn đời trọn kiếp. Tình yêu của hai người vô cùng tốt đẹp cho đến khi gia đình Kiều gặp nạn. Cha và em bị bắt, không còn cách nào khác, Kiều buộc phải bán mình chuộc cha và trao lại mối nhân duyên này cho cô em gái Thúy Vân. Kiều bị Tú Bà và Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, ở đây, bọn chúng hành hạ, dày xéo, có lần Kiều định bỏ trốn thì bị Sở Khanh bắt lại, sau những trận đòn roi, Kiều buộc phải tiếp khách. Kiều được Thúc Sinh chuộc về làm vợ lẽ nhưng bị Hoạn Thư - vợ cả của Thúc Sinh vì ghen tuông mà bày mưu hãm hại nàng. Kiều bỏ trốn thì bị rơi vào một lầu xanh khác, tại đây Kiều gặp Từ Hải, hai người nên duyên với nhau. Từ Hải giúp Thúy Kiều báo ân báo oán, nhưng sau một thời gian ngắn mặn nồng, người anh hùng này tiếp tục ra đi vì chí lớn nhưng lại bị chết đứng. Thúy Kiều sau đó bị làm nhục và ép gả cho một viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, nàng tìm đến cái chết thì được nhà sư Giác Duyên cứu mạng. Gia đình sau nhiều năm vất vả đi tìm thì cuối cùng cũng tìm thấy nàng. Kiều đoàn tụ với gia đình nhưng lại từ chối nối lại tình xưa nghĩa cũ với Kim Trọng, hai người quyết định làm bạn bè để giữ vững tình cảm tốt đẹp.
Cốt truyện của Truyện Kiều bao gồm 3 phần
Kim – Kiều gặp gỡ
Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du
Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình.
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu bậc tài danh,
Văn chương nết đất thông minh tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
[...] Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Kiều từ trở gót trướng hoa,
Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.
Gương nga chênh chếch dòm song,
Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân.
Hải đường lả ngọn đông lân,
Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời:
“Người mà đến thể thì thôi,
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”
Ngổn ngang trăm mối bên lòng,
Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 27 – 30)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về đoạn trích Kim - Kiều gặp gỡ?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nằm ở phần 2 của tác phẩm Truyện Kiều. |
|
b) Kể về cuộc gặp gỡ của Kim Trọng và Thúy Kiều. |
|
c) Kể về cuộc chia tay của Kim Trọng và Thúy Kiều. |
|
d) Nằm ở phần 1 của tác phẩm Truyện Kiều. |
|
Kim – Kiều gặp gỡ
Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du
Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình.
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu bậc tài danh,
Văn chương nết đất thông minh tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
[...] Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Kiều từ trở gót trướng hoa,
Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.
Gương nga chênh chếch dòm song,
Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân.
Hải đường lả ngọn đông lân,
Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời:
“Người mà đến thể thì thôi,
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”
Ngổn ngang trăm mối bên lòng,
Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 27 – 30)
Thúy Kiều và Kim Trọng gặp nhau trong hoàn cảnh như thế nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- cô Chào tất cả các em Chào mừng các em
- đã quay trở lại với khóa học ngữ văn ch9
- cuộ sách kết nối tri thức Với cuộc sống
- của
- olm các em thân mến ở buổi học ngày hôm
- nay cô chò mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về
- một tác gia nổi tiếng của giai đoạn văn
- học trung đại Việt Nam đó chính là đại
- thi hào Nguyễn Du Thông qua văn bản Kim
- Kiều gặp gỡ chúng mình cùng bắt đầu ngay
- nhé
- Trên đây là nội dung bài học bao gồm ba
- phần phần thứ nhất Tìm hiểu chung về tác
- giả tác phẩm phần thứ hai chúng ta sẽ
- cùng tìm hiểu chi tiết về hoàn cảnh gặp
- gỡ về nhân vật Thúy Kiều Kim Trọng và về
- lời độc thoại phần thứ ba là phần tổng
- kết những giá trị đặc sắc về nội dung và
- nghệ thuật của tác
- phẩm chúng ta cùng đến với phần tìm hiểu
- chung một nhỏ tác giả ngyễn du em hã
- chia sẻ một số thông tin cơ bản về tác
- giả Nguyễn Du
- nhé Đúng rồi chúng ta cần chú ý một số
- thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Du
- như sau tác giả Nguyễn Du sinh năm
- 1765 mất năm
- 1820 tên chữ là Tố Như tên hiệu là Thanh
- Hiên quê ở làng tiên Điền huyện Nghi
- Xuân tỉnh Hà
- Tĩnh từ những nội dung mà cô vừa cung
- cấp theo các em có những yếu tố nào tác
- động tới cuộc đời và cảm hứng sáng tác
- của Nguyễn
- Du chính xác chúng ta cần lưu ý một số
- yếu tố tác động tới cuộc đời và cả Hưng
- sáng tác của đại thi hào Nguyễn Du đó là
- yếu tố về thời đại gia đình và con người
- trước hết là về thời đại Nguyễn Du sinh
- trưởng trong một thời đại có nhiều biến
- động dữ dội xã hội phong kiến Việt Nam
- khung hoàng sâu sắc Phòng trào nông dân
- khởi nghĩa nổ ra liên tục mà đỉnh cao là
- của khởi nghĩa Tây Sơn đã một phen thay
- đổi Sơn Hà nhưng triều đại Tây Sơn ngắn
- ngủi triều Nguyễn lên thay những thay
- đổi kinh thiên động địa ấy đã tác động
- mạnh mẽ tới nhận thức tình cảm của
- Nguyễn Du để ông hướng ngồi bút của mình
- vào hiện thực xã hội nhiều đau thương mà
- chính tác giả cũng đã bày tỏ trong
- chuyện kiêu Đó là những điều chống thấy
- mà đau đớn
- lòng tiếp theo là về yếu tố gia đình nhà
- thơ mù côi cha tới năm 9 tuổi một côi mẹ
- năm 12 tuổi gia đình Nguyễn Du vốn là
- gia đình đại quý tộc có nhiều đời làm
- quan và có có truyền thống văn chương
- Nhưng gia đình ông cũng dần xa sút
- Nguyễn Du từ một Công Tử Thế Gia bỗng
- chốp phải nếm trải cảnh sống màn trời
- chiếu đất hoàn cảnh đó cũng đã tác động
- lớn tới cuộc đời của Nguyễn Du Đó là một
- cuộc đời nếm trải nhiều cay đắng và
- thăng
- trầm còn về yếu tố con
- người có thể nói Nguyễn Du có năng khiếu
- văn học bẩm sinh ham học có hiểu biết
- sâu rộng và từng trải có vốn sống phong
- phú với nhiều năm lưu lạc tiếp xúc với
- với nhiều cảnh đời nhiều con người với
- những số phận khác nhau ông cũng từng đi
- xứ sang Trung Quốc trải qua nhiều vùng
- đất Trung Hoa rộng lớn với nền văn hóa
- rực rỡ tất cả những điều đó đều có ảnh
- hưởng tới sáng tác của nhà
- thơ tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu về
- sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du sáng tác
- nhiều tác phẩm cả ở chữ Hán và chữ Nôm
- ông có ba tập thơ chữ Hán Như Thanh Hiên
- Thi tập Nam Trung tạp ngâm Bắc hành tạp
- lục và một số tác phẩm Chữ nôm như văn
- tế Sống Hai cô gái Trường Lưu thác lời
- trai Phương nón Văn Tế Thập Loại Chúng
- Sinh và Truyện Kiều trong đó tác phẩm
- chữ nôm xuất sắc nhất chính là đoạn
- trường tân thanh hay còn gọi là Truyện
- Kiều chúng ta cùng đến với phần hai nhỏ
- Tìm hiểu về tác phẩm a nhỏ tác phẩm
- Truyện Kiều theo các em Truyện Kiều có
- xuất xứ như thế
- nào đúng rồi xuất xứ Truyện Kiều được
- Nguyễn Du viết dựa trên cố truyện của
- Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm tài
- nhân Trung Quốc Tuy nhiên phần sáng tạo
- của Nguyễn Du Là hết sức lớn mang ý
- nghĩa quyết định thành công của tác phẩm
- từ một câu chuyện tình ở Trung Quốc đời
- Minh biến thành một khúc ca đau lòng
- thương người bạc mệnh vượt Xa Thanh Tâm
- tài nhân ở tinh thần nhân đạo và được
- viết bằng thể thơ lục bát của dân tộc
- chúng ta còn về thể loại tác phẩm Truyện
- Kiều Thu thể loại truyện nôm tức là loại
- truyện thơ được được viết bằng chữ nôm
- Thể loại này bao gồm hai tiểu loại đó là
- truyện nôm bình dân và truyện nôm bác
- học truyện nôm bình dân hầu hết không có
- tên tác giả được viết trên cơ sở truyện
- dân gian còn truyện nôm bác học thì phần
- nhiều có tên tác giả được viết trên cơ
- sở C chuyện có sẵn của văn học Trung
- Quốc hoặc do các tác giả sáng tạo
- ra tiếp theo chúng ta cùng đến với Phần
- tóm
- tắt theo em cô chuyện Truyện Kiều được
- triển khai như thế nào
- Đúng rồi cô chuyện của Truyện Kiều được
- triển khai thành ba phần phần thứ nhất
- là gặp gỡ phần thứ hai là chia ly và
- phần thứ ba là đoàn tụ kể về cuộc đời
- chìm nổi của nhân vật Thúy Kiều một
- người con gái tài sắc đức hạnh vẹn toàn
- phần gặp gỡ giới thiệu về gia đình họ
- Vương ca ngợi tài sắc của chị em Thúy
- Kiều Thúy Vân miêu tả sự kiện Thúy Kiều
- và Kim Trọng gặp gỡ Tương Tư hẹn hò đính
- ước và Thề nguyền còn phần chia ly kể về
- 15 năm lưu lạc của Thúy Kiều ngay khi
- kim trọng phải về quê hộ tăng chú thì
- gia đình Thúy Kiều gặp nạn Thúy Kiều nhờ
- Thủy Vân trả nghĩa cho kim trọng còn
- Nàng quyết bắn mình chuộc tra Kiều bị Mã
- Giám Sinh tú bà và Sở Khanh lừa đẩy vào
- lầu xanh sau đó nàng được Thúc Sinh
- chuộc về làm vợ lẽ nhưng bị vợ cả là
- Hoạn Thư ghen tuông hành hạ nên phải
- trốn đi rồi nàng lại bị bạc bà bạc Hạnh
- lừa bán vào lầu xanh lần thứ hai ở đây
- Kiều gặp được Từ Hải một người anh hùng
- hào hiệp nghĩa khí Từ Hải cưới Kiều giúp
- nàng đền ơn báo oán nhưng chàng lại bị
- quan tổng đốc hồ Tôn Hiến lừa gạt dụ
- hàng rồi Bội Ước Từ Hải chết Thúy Kiều
- tự vẫn ở sông Tiền đường nàng được sư
- Giác Duyên cứu sống cho nương nhờ ở
- chiêu ẩn am sau nửa năm về quê chịu tang
- trú Kim Trọng trở lại biết tin người yêu
- cùng gia đình gặp nạn vô cùng xót thương
- và đau đớn dù đã nên duy cùng Thúy Vân
- nhưng kim trọng luôn nhớ thương và kiên
- trì lặn lội kiếm tìm Thúy Kiều phần đoàn
- tụ kết thúc ở sự kiện Thúy Kiều được
- đoàn viên cùng gia đình cùng chàng Kim
- nối lại duyên xưa nhưng lại là duyên bầu
- bạn tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu về
- đoạn trích kim Kiều gặp gỡ hãy chia sẻ
- những thông tin mà các em tìm hiểu được
- về đoạn trích này
- nhé chính xác về đoạn trích này chúng ta
- cần phải lưu ý về vị trí đoạn trích kim
- Kiều gặp gỡ nằm ở phần một của cố truyện
- từ câu 141 đến câu
- 184 còn về nội dung nhân tiết Thanh Minh
- Thúy Kiều cùng hai em đi du xuân tình cờ
- gặp ngôi mộ của đạm tiên một C nữ nổi
- danh tài sắc mà bạc mệnh Thúy Kiều đã
- bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc cho thân
- phận của đạm tiên cũng ở đây nàng đã gặp
- kim trọng giữa hai người ngay lập tức
- sinh ra tình cảm yêu thương quyến luyến
- và kết thúc Đoạn trích Thúy Kiều trở về
- nhà với tâm trạng ngồn ngang chăm mối
- các em thân mến và để biết cuộc gặp gỡ
- giữa kim trọng và Thúy Kiều diễn ra như
- thế nào chúng ta cùng chuyển sang phần
- hai là mã Tìm hiểu chi tiết để tìm hiểu
- về hoàn cảnh gặp gỡ giữa hai nhân vật
- này
- nhé theo các em Thúy Kiều và Kim Trọng
- gặp nhau trong một hoàn cảnh như thế nào
- À đúng rồi đấy về thời điểm gặp gỡ đó là
- Tiết Thanh Minh tiết Thanh Minh bao gồm
- Lễ tảo mộ và hội đập thanh trong đó Lễ
- tảo mộ tức là đi thăm viếng sửa sang lại
- phần mộ tổ tiên còn hội đạp thanh tức là
- năm thánh nữ tú nhân dịp này để đi du
- xuân về tình huống gặp gỡ Chị em Kiều
- đang đi du xuân thì gặp gỡ kim trọng bạn
- học của Vương quan tức là em trai của
- Kiều qua đó chúng ta có thể thấy đây là
- một cuộc gặp gỡ tình cờ do nhân duyên
- sắp đặt chứ không hề có sự chủ đích hay
- sắp xếp của con người các em thân mến
- nội dung này cũng đã kết thúc tiết học
- của chúng ta ngày hôm nay Cảm ơn các em
- đã quan tâm và theo dõi hẹn gặp lại các
- em trong tiết học tiếp theo để cùng cô
- tìm hiểu những nội dung còn lại của văn
- bản này nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây