Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Kiến thức Ngữ văn SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Nhận xét về các dòng thơ của khổ thơ sau:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Các dòng thơ
- giống nhau
- tương phản
- khác nhau
- tương đồng
Xác định các tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Xác định các tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ sau:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Xác định các tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ sau:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Thơ lục bát có nguồn gốc từ đâu?
Biện pháp tu từ là gì?
Biện pháp tu từ là việc sử dụng theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, , ngữ pháp, ) làm cho lời văn , đẹp hơn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- cánh diều cùng trang web oln.vn các con
- thân mến Vậy là chúng ta đã hoàn thành
- chủ đề thứ nhất đó là chủ đề truyện
- truyền thuyết và cổ tích trong bài học
- ngày hôm nay ta sẽ đến với chủ đề thứ
- hai cũng là tìm hiểu về một thể loại mới
- trong chương trình đó chính là bài 2 thơ
- mặc cụ thể là thơ lục bát trong bài học
- đầu tiên của chủ đề này ta sẽ cùng đi
- khái quát những kiến thức cần thiết cho
- chủ đề qua bài học Kiến thức ngữ văn bài
- học ngày hôm nay của chúng ta có cấu
- trúc như sau ta sẽ cùng đi khái quát
- kiến thức về những mạng kiến thức sau
- Ừ thứ nhất một số yếu tố hình thức của
- bài thơ thứ hai thơ lục bát thứ ba biện
- pháp tu từ và thứ tư biện pháp tu từ ẩn
- dụ ta sẽ cùng đến với phần đầu tiên một
- số yếu tố hình thức của bài thơ khi tìm
- hiểu một bài thơ ta cần chú ý vào những
- yếu tố hình thức như sau thứ nhất dòng
- thơ thứ hai là vần và thứ ba là nhịp ta
- sẽ cùng đi tìm hiểu về dòng thơ vậy dòng
- thơ là gì thì dòng thơ là các tiếng được
- sắp xếp thành hàng các dòng thơ có thể
- giống hoặc khác nhau về độ dài ngắn các
- con có thể quan sát ba khổ thơ sau đây
- các con có thể quan sát thấy ở khổ thơ
- thứ nhất Đây là một khổ thơ được trích
- trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ thì
- đoạn thơ này gồm bốn dòng thơ mỗi dòng
- thơ có
- à Vậy là trong đoạn thơ này cứ 5 tiếng
- thì được xếp thành một hàng và các dòng
- thơ giống nhau về độ dài ngắn Đây là một
- đoạn thơ mà các dòng thơ có sự khác nhau
- về độ dài ngắn cứ một dòng 6 tiếng lại
- đến mua ròng 8 tiếng sau đó tiếp tục một
- dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng cứ như
- vậy cho đến hết bài thơ như vậy tương tự
- các con có nhận xét gì về các dòng thơ
- của khổ thơ cuối cùng
- Cho đoạn thơ cuối cùng là đoạn thơ có
- nhiều sự khác biệt về số tiếng ở mỗi
- dòng thơ có dòng chỉ có 5 tiếng có dòng
- lại có đến 7 tiếng có dòng lại chỉ có
- sóng tiếng ví dụ về bà đoạn thơ này cho
- chúng ta thấy được rằng dòng thơ được
- tạo nên bởi các tiếng được sắp xếp thành
- hàng và số tiếng trong một dòng thơ thì
- không cố định có thể giống hoặc khác
- nhau về độ dài ngắn tiếp theo ta sẽ cùng
- đi tìm hiểu về vần vậy vật là gì thì vần
- là phương tiện tạo nhạc tính cơ bản của
- thơ dựa trên sự lặp lại hoàn toàn hoặc
- không hoàn toàn phần vần của âm tiết
- trong một bài thơ thì có 2 loại vần thứ
- nhất là vần chân và thứ hai là vần lưng
- vị trí của vật chân thường nằm ở cuối
- dòng thơ còn vần lưng thì có vị trí ở
- giữa dòng thơ ta sẽ cùng đi quan sát lại
- đồng hồ thơ vừa rồi vậy các con hãy quan
- sát 3 đoạn thơ này và xác định giúp cô
- những tiếng bắt vần với nhau trong mỗi
- dòng thơ Từ đó chỉ ra rằng đoạn thơ ấy
- sử dụng vần chân hay vẫn lưng
- Anh ở đoạn thơ đầu tiên ta có thể thấy
- rằng tiếng rồi bắt vần với tiếng ngồi
- tiếng rồi và tiếng ngồi đều có vị trí ở
- cuối dòng thơ như vậy đoạn thời đầu tiên
- sử dụng vòng chân ở đoạn thơ thứ hai ta
- có thể xác định các tiếng bắt vần với
- nhau như sau Tàu bắt vần với đầu Trăng
- bắt vần với năm và năm thì bắt vần với
- nằm các con lưu ý Phân vân có thể lập
- lại hoàn toàn hoặc không hoàn toàn như
- vậy các âm tiết chỉ cần có sự gần gũi
- nhau về mặt âm thanh là đã có thể tính
- là bắt vần với nhau rồi chứ không cần
- thiết phải có sự giống nhau hoàn toàn về
- phần vần như vậy thì dựa vào vị trí của
- các tiếng bắt vần với nhau ta có thể
- khẳng định rằng đoạn thơ thứ 2 vừa sử
- dụng vần chân
- khi sử dụng phần lưng ở đoạn thơ cuối
- cùng những tiếng bắt vần với nhau ta có
- thể xác định như sau tiếng rồi bắt vần
- với tiếng Đôi tiếng với bắt vần với
- tiếng mới như vậy dựa vào vị trí của
- những lần này ta có thể khẳng định rằng
- đoạn thơ cuối cùng sử dụng vòng chân và
- bây giờ ta sẽ cùng đi tìm hiểu yếu tố
- hình thức cuối cùng của một bài thơ vậy
- sau khi đã đi tìm hiểu về yếu tố dòng
- thơ và yếu tố vần ta sẽ cùng đi tìm hiểu
- về yếu tố thứ ba nhịp vậy nhịp là gì thì
- nhịp về định nghĩa là những điểm ngắt
- hơi khi đọc một dòng thơ và nhịp có tác
- dụng như sau mất nhịp tạo ra sự hài hòa
- đồng thời giúp hiểu đúng ý nghĩa của
- dòng thơ bởi trong nhiều trường hợp nếu
- như chúng ta không ngắt nhịp đúng thì
- rất có thể sẽ hiểu sai ý đồ diễn đạt của
- tác giả chẳng hạn như
- Cho đoạn thơ trong bài thơ Đêm Nay Bác
- Không Ngủ chúng ta có thể ngắt nhịp như
- sau anh đội viên thức dậy Thấy trời
- khuya lắm rồi mà sao Bác vẫn ngồi Đêm
- nay bác không ngủ sau khi đã hoàn thành
- việc đi tìm hiểu một số yếu tố hình thức
- của bài thơ ta sẽ cùng bước sang phần
- thứ hai đó là tìm hiểu cụ thể và kỹ
- lưỡng về thể thơ lục bát khi tìm hiểu về
- thơ lục bát ta sẽ tìm hiểu các yếu tố
- sau Thứ nhất là nguồn gốc vậy các con
- hãy cho cô biết thơ lục bát có nguồn gốc
- từ đầu thơ lục bát là một thể thơ truyền
- thống của dân tộc Việt Nam tiếp theo về
- hình thức thì thơ lục bát sẽ có ít nhất
- gồm hai dòng với số tiếng cố định dòng
- sau tiếng hay còn được gọi là dòng lục
- và dòng 8 tiếng hay còn được gọi là dòng
- bát tiếp theo về cách gieo vần thì tương
- tự với khổ thơ thứ hai mà khi nãy chúng
- ta đã
- - phân tích thì một bài thơ lục bát sẽ
- gieo cả phần chân và vần lưng để hình
- Dung rõ và cụ thể hơn về cách gieo vần
- ta sẽ cùng quan sát khổ thơ sau đây là
- một khổ thơ thuộc bài thơ Đất Nước của
- nhà thơ Nguyễn Đình Thi ta có tiếng ơi
- bắt vần với tiếng trời tiếng hơn bắt vần
- với tiếng rên và tiếng rên bắt phần với
- Tiến Sơn Như vậy khổ thơ này vừa gieo
- vần chân ở những tiếng ơi hơn Dần và vần
- lưng ở những tiếng như là trời và sơn
- ngoài gieo vần thì khổ thơ này có cách
- ngắt nhịp như sau
- ở Việt Nam đất nước ta ơi mênh mông biển
- lửa đâu trời đẹp hơn cánh cò bay lả rập
- rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- một bài thơ lục bát thì thường được ngắt
- nhịp chẵn nghĩa là cứ 2 4 hoặc 6 tiếng
- thì ta sẽ ngắt nhịp Một Lần tiếp theo ta
- sẽ cũ đi tìm hiểu về biện pháp tu từ
- biện pháp tu từ không còn là điều xa lạ
- với chúng ta một số biện pháp tu từ các
- con đã được học từ tiểu học như là so
- sánh nhân hóa điệp ngữ về các con hãy
- cho cô biết biện pháp tu từ là gì
- các biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn
- ngữ theo một cách đặc biệt về ngữ âm từ
- vựng ngữ pháp hay văn bản làm cho lời
- văn hay hơn và đẹp hơn Còn về tác dụng
- thì biện pháp tu từ được sử dụng nhằm
- tăng sức gợi hình gợi cảm trong diễn đạt
- và tạm ấn tượng với người đọc vì một số
- biện pháp tu từ các con đã được học từ
- bậc tiểu học cho nên trong bài học ngày
- hôm nay ta sẽ không nhắc lại nữa mà ta
- chỉ đi xét một biện pháp tu từ mới đó
- chính là biện pháp tu từ ẩn dụ về biện
- pháp tu từ ẩn dụ là gì thì ẩn dụ hay còn
- được gọi là so sánh ngầm là biện pháp tu
- từ Theo đó thì sự vật hiện tượng này
- được gọi bằng tên của sự vật hiện tượng
- khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng
- sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
- Chúng ta sẽ cùng quan sát những câu thơ
- sau để rõ hơn về biện pháp tu từ này
- Dưới Trăng Quyền
- đi đầu tượng lửa lựu lập lòe Đơm Bông để
- phân tích biện pháp tu từ ẩn dụng được
- sử dụng trong hai câu thơ này ta sẽ cùng
- Quan sát sơ đồ ẩn dụ sau ta cũng sẽ xét
- về A và về B giống như biện pháp tu từ
- so sánh về a ta có hoa lựu và trong câu
- thơ này khi gọi tên Hoa lựu tác giả
- không sử dụng từ hoa lựu mà gọi tên nó
- bằng lửa lựu nghĩa là tác giả đã quan
- sát thấy giữa Hoa lựu và ngọn lửa lập
- lòe có những quan hệ tương đồng với nhau
- về mặt hình thức qua biện pháp tu từ ẩn
- dụ lửa lưu lập lòe tác giả đã gợi tả
- chính xác màu sắc trạng thái lấp ló lúc
- ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong
- tán lá dưới ánh trăng có thể thấy biện
- pháp này cũng thể hiện sự quan sát tinh
- tế và khả năng sử dụng ngôn tử uyển
- chuyển của ngoài bột Nguyễn Du và việc
- đi tìm hiểu về biện pháp tu từ ẩn dụ
- đó là phần cuối cùng của bài học ngày
- hôm nay cô hi vọng qua bài học này các
- con đã nắm được những kiến thức cơ bản
- về một số yếu tố hình thức của thơ thể
- thơ lục bát và biện pháp tu từ mà Cụ thể
- là biện pháp tu từ ẩn dụ bài học ngày
- hôm nay kết thúc tại đây Cảm ơn tất cả
- các con đã chú ý quan sát và lắng nghe
- hẹn gặp lại các con ở những bài giảng
- tiếp theo cùng arm.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây