Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
"Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần áo đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với".
Bộ phận in đậm trong câu trên là thành phần gì của câu?
Gạch chân dưới những từ láy cho trong đoạn thơ sau:
"Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh".
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
"Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh."
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Nêu tác dụng của những từ in đậm trong đoạn thơ trên:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Và
Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều
Và
Mối rằng: "Giá đáng nghìn vàng.
Các lời dẫn trong đoạn thơ trên thuộc loại nào?
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Các lời dẫn trên cho thấy Mã Giám Sinh là người như thế nào?
Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều
Mối rằng: "Giá đáng nghìn vàng.
Lời thoại sau cho thấy mụ mối là người thế nào?
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng (1), và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác (2), nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể chuyện cổ tích (3); tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt (4)
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... (5) dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.
(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
Các lời văn in đậm trong đoạn văn sau là lời dẫn trực tiếp, gián tiếp hay lời kể?
- (3)
- (1)
- (4)
- (2)
- (5)
Lời kể
Lời dẫn trực tiếp
Lời dẫn gián tiếp
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng (1), và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác (2), nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể chuyện cổ tích (3); tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt (4)
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... (5) dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.
(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
Vì sao nhân vật "thằng lớn" lại dùng từ "có lẽ" trong lời nhận xét của mình?
- tất cả các bà
- Vì thằng lớn
- không thể biết được hết
- đều tốt
- nên chỉ phỏng đoán.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng (1), và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác (2), nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể chuyện cổ tích (3); tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt (4)
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... (5) dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.
(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
Thằng lớn sử dụng từ "có lẽ" nhằm tuân thủ phương châm hội thoại nào?
"Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như đông với tây một dải rừng liền."
(Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây)
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ, trước mọi cái cao quý của cuộc đời, chúng ta là người một cách hoàn toàn hơn."
(Thạch Lam, Theo dòng)
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!"
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Đoạn văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
Gạch chân dưới những cách nói sử dụng phép nói quá:
chưa ăn đã hết, đẹp tuyệt vời, một tấc đến trời, không một ai có mặt, một chữ bẻ đôi không biết, sợ vã mồ hôi, cười vỡ bụng, rụng rời chân tay, tức lộn ruột, tiếc đứt ruột, ngáy như sấm, nghĩ nát óc, đứt từng khúc ruột.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây