Bài học cùng chủ đề
- Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức nghiệm
- Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm
- Tìm hai số khi biết tổng và tích
- Phiếu bài tập tuần Định lí Viète
- Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai
- Xác định điều kiện tham số để phương trình bậc hai thỏa mãn điều kiện cho trước
- Sự tương giao của hai đồ thị chứa tham số liên quan đến định lí Viète
- Bài toán liên quan đến các yếu tố hình học
- Bài toán liên quan chuyển động
- Phiếu bài tập tuần: Giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai
- Bài toán ứng dụng thực tế
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức nghiệm SVIP
Biết phương trình 2x2+9x+6=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2. Không giải phương trình, tính tổng x1+x2.
Biết phương trình 2x2+9x+6=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2. Không giải phương trình, tính tích x1x2.
Cho phương trình x2−x−3=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2, giá trị của biểu thức A=5x1x2x1+x2 bằng
Cho phương trình −3x2−5x−2=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức M=x1+x11+x21+x2.
Biết rằng phương trình x2−x−3=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Giá trị của biểu thức C=x12+x22 bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Cho phương trình 2x2−4x−3=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức: A=(x1−x2)2.
Trả lời:
Giả sử x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2−5x+3=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức B=x13+x23.
Trả lời:
Cho phương trình x2+5x−4=0. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức Q=x12+x22+6x1x2.
Trả lời:
Giả sử x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2−5x+3=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C=x141+x241.
Cho phương trình −3x2−5x−2=0 với x1,x2 là nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức N=x1+31+x2+31.
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2−4x−7=0. Tính giá trị của biểu thức T=x2x1+x1x2−2.
Giả sử x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2−5x+3=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức D=∣x1−x2∣.
Cho phương trình −3x2−5x−2=0. Với x1,x2 là nghiệm của phương trình, không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức P=x12x1−3+x22x2−3.
Cho phương trình −3x2−5x−2=0. Với x1,x2 là nghiệm của phương trình, không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức Q=x2+2x1+x1+2x2.
Cho phương trình x2+3x−1=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức T=x12x2+x1x223∣x1−x2∣.
Cho phương trình x2−12x+4=0 có hai nghiệm dương phân biệt x1,x2. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức T=x1+x2x12+x22.
Trả lời:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây