Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ
thế kỉ II TCN.
thế kỉ III.
thế kỉ III TCN.
thế kỉ II.
Câu 2 (1đ):
Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
Nhà Đường.
Nhà Thanh.
Nhà Minh.
Nhà Hán.
Câu 3 (1đ):
Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
Nhà Tống.
Nhà Thanh.
Nhà Minh.
Nhà Đường.
Câu 4 (1đ):
Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì?
Thể hiện sức mạnh của các nhà nước phong kiến.
Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về.
Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng.
Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.
Câu 5 (1đ):
Nối các triều đại của Trung Quốc với thời gian tương ứng.
Nhà Đường
Thời Ngũ Đại
Nhà Tống
Nhà Nguyên
Nhà Minh
Nhà Thanh
1644-1911.618-907.1271-1368.960-1279.1368-1644.907-960.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 6 (1đ):
Đầu thế kỉ X, Trung Quốc rơi vào tình trạng phân tán, được gọi là thời kì gì?
Xuân thu.
Tâm quốc.
Ngũ đại, thập quốc.
Chiến quốc.
Câu 7 (1đ):
Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
phát triển không đều.
phát triển mạnh mẽ.
sa sút, thường xuyên mất mùa.
kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.
Câu 8 (1đ):
Từ thế kỉ XIX, chính quyền phong kiến Mãn Thanh
vươn lên trở thành đế chế hùng mạnh nhất thế giới.
bước vào giai đoạn phát triển toàn thịnh trên nhiều lĩnh vực.
mới được hình thành và bước đầu phát triển.
suy yếu và đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây.
Câu 9 (1đ):
Tư tưởng "Đại Hán" của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
Việt Nam và Trung Hoa không thiết lập quan hệ bang giao.
Việt Nam là chư hầu và luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều.
Hai bên thiết lập quan hệ bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Câu 10 (1đ):
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.
đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.
chinh phục các nước thông qua đường biển.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây