Bài học cùng chủ đề
- Hình hộp chữ nhật
- Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật
- Hình lập phương
- Diện tích xung quanh, thể tích của hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
- Tạo lập hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Phiếu bài tập: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Hình nào sau đây là hình hộp chữ nhật?
Câu 2 (1đ):
AG, BH, CE là các đường chéo của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH.
Đường chéo còn lại của hình hộp chữ nhật trên là D.
Câu 3 (1đ):
Những mặt nào dưới đây chứa đỉnh N của hình hộp chữ nhật trên?
PNBC.
ABNM.
MNPQ.
ABCD.
Câu 4 (1đ):
Đường chéo chưa được vẽ của hình hộp chữ nhật trên là
BM.
AB.
BD.
BQ.
Câu 5 (1đ):
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có AD = 3 cm và CD = 8 cm. Độ dài cạnh QP bằng
11 cm.
8 cm.
3 cm.
5 cm.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- với phần hình học và đo lường thầy và
- các em sẽ đi tìm hiểu về các hình khối
- mà chúng ta thường gặp ở trong thực tiễn
- các hình khối như hình hộp chữ nhật hình
- lập phương hình lăng trụ đứng thì các em
- đã tìm hiểu ở trong các chương trình lớp
- dưới trụ có rất nhiều ứng dụng ở trong
- thực tiễn có những phát minh Nếu nhìn
- vào thì chúng ta cảm giác rất là đơn
- giản nhưng hiệu quả của chúng thì vô
- cùng to lớn ví dụ những chiếc container
- nhiều việc phát minh ra chúng mà việc
- vận chuyển hàng hóa trở nên đơn giản hơn
- rất nhiều và chiếc container các em đang
- quan sát được ở đây có hình dạng được mô
- phỏng như thế này đó là một hình khối
- Chúng ta sẽ tìm hiểu ở trong chiêu này
- bên cạnh đó những đồ vật khác mà chúng
- ta thường xuyên bắt gặp như là những con
- xúc xắc hình ảnh những viên bánh đậu
- xanh một Đặc sản nổi tiếng của Hải Dương
- thấy có thể minh họa hình ảnh chung của
- như thế này hình ảnh của chiếc sôcôla và
- một chiếc đèn lồng thầy có thể minh họa
- bằng các hình khối như thế này các hình
- khối này sẽ là nội dung chính ở trong
- chương hình học trực quan của chúng ta
- tìm hiểu về các hình khối ở trong thực
- tiễn cụ thể là gồm Các hình khối hình
- hộp chữ nhật hình lập phương hình lăng
- trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng
- tứ giác vậy những hình khối mà thầy vừa
- kể tên tương ứng như thế nào với 3 hình
- các em đang quan sát được ở đây thì
- chúng ta sẽ đến ngay với nội dung bài
- học ngày hôm nay nhé đầu tiên dựa vào
- kiến thức mà chúng ta đã học ở lớp dưới
- kem cho thầy biết 3 hình ảnh này hình
- nào là hình hộp chữ nhật
- chính xác hình hộp chữ nhật chính là
- hình ảnh đầu tiên và Đó cũng là hình
- khối đầu tiên thầy và các em sẽ tìm hiểu
- hình hộp chữ nhật
- ở đây Thầy có hình ảnh của một hình hộp
- chữ nhật để các em có thể hình dung rõ
- hơn trực quan hơn về nhiều chữ nhật thì
- cùng chú ý lên mô hình sau đây của thầy
- nhất
- như vậy hình hộp chữ nhật Nếu như thầy
- trải ra một mặt phẳng cụ thể là một mặt
- giấy chẳng hạn thì sẽ có hình ảnh tương
- ứng như thế này trong đó Đây được gọi là
- một mặt của hình hộp chữ nhật thầy ký
- hiệu là mặt số 1 thì tương ứng ở hình
- bên phải đây sẽ là mặt số 1 tương tự với
- mặt số 2 chúng ta cũng có mặt số 2 tương
- ứng ở bên phải mặt số 3 mặt số 4
- mắt ở phía trên này thầy gọi là mặt số 5
- và mặt phía dưới là mặt số 6 như vậy một
- hình hộp chữ nhật sẽ gồm có 1 2 3 4 5 và
- 6 mặt tất cả các mặt này đều có hình
- dạng
- chính xác hình dạng của chúng là các
- hình chữ nhật trong đó hai mặt phía trên
- và phía dưới hay Cụ thể là mặt số 5 và
- mặt số 6 này người ta gọi là hai mặt đáy
- các mặt ngược lại mặt 1 2 3 và 4 gọi
- chung là Các mặt bên như vậy một hình
- hộp chữ nhật gồm có 6 mặt hai mặt đáy và
- 4 mặt bên và đặc điểm chung của 6 mặt
- này các em có thể quan sát được ngay
- Chúng đều là các hình chữ nhật nhé đó là
- đặc trưng về mặt của hình hộp chữ nhật
- tiếp theo hình hộp chữ nhật này thầy gọi
- tên là A B C D E F G H và các em chú ý
- cách để chúng ta viết ký hiệu viết tên
- gọi của một hình hộp chữ nhật sẽ là ABCD
- mặt đáy thứ nhất sau đó dấu chấm Tên mặt
- đáy thứ hai hình hộp chữ nhật đó sẽ bao
- gồm có 8 đỉnh đó là đỉnh A B C D E fg và
- H chính là 8 đỉnh xuất hiện trong tên
- gọi của hình hộp chữ nhật này tiếp theo
- là cạnh của hình hộp chữ nhật thì hình
- hộp chữ nhật sẽ gồm có 12 cạnh chúng ta
- sẽ lần lượt kể tên đầu tiên là với mặt
- đáy ABCD chúng ta sẽ có đứng cạnh là AB
- BC CD và da
- tương tự với mặt đáy Thứ hai
- efgh chúng ta có các cạnh EF
- fggh và HE 4 cạnh còn lại chính là AE BF
- CG và dh như vậy chúng ta có tất cả 12
- cạnh trong đó Tại mỗi đỉnh đều có 3 góc
- vuông Các em có thể chú ý vào đỉnh h này
- thì mỗi đỉnh của hình lập phương sẽ có 3
- mặt chứa nó ví dụ như đỉnh h này có mặt
- adhe
- c d HG và efgh cùng chứa đỉnh h trên mỗi
- mặt đó sẽ tương ứng có một góc vuông ở
- đỉnh h cụ thể trên mặt cdhg ta sẽ có góc
- vuông thầy đăng ký hiệu ở đây chính là
- góc dhg
- cũng tương tự như vậy trên mặt adhe thì
- ta sẽ có góc vuông là dhe còn trên mặt
- chứa đỉnh h cuối cùng là efgh thì sẽ có
- góc vuông tương ứng là
- ehg
- do hình hộp chữ nhật có dạng hình khối
- nên các em đặc biệt chú ý vào các góc D
- H E hay như ehg đó cũng là các góc vuông
- ở đỉnh HD và đặc trưng tiếp theo của
- hình chữ nhật đó là đường chéo thì các
- em chú ý hình hộp chữ nhật sẽ có 4 đường
- chéo đầu tiên là tại đỉnh A thầy sẽ nối
- đỉnh A với đỉnh g chúng ta có đường chéo
- đầu tiên là Ag tiếp theo lối định b với
- đỉnh h ta có đường chéo thứ hai là BH
- đỉnh C sẽ nối với đỉnh E để được đường
- chéo CE
- và suy luận tương tự đỉnh d các em sẽ dự
- đoán cho thầy là sẽ nối với đỉnh nào để
- đường đường chéo cuối công cụ
- a nối với cờ rồi B nối với h c nối với e
- ở cả 3 cặp trên đều là một đỉnh ở mặt
- đáy thứ nhất nối với một đỉnh ở mặt đáy
- thứ hai có nhiều cách để tìm ra quy luật
- Ví dụ ở đây ABCD có đường chéo là AC
- đỉnh C thẳng hàng với đỉnh g thì Nối A
- với g ta được một đường chéo của hình
- hộp chữ nhật Vậy tương tự tại đỉnh DB sẽ
- là đường chéo của mặt đáy ABCD B thì
- thẳng hàng với F do đó đường chéo cuối
- cùng sẽ là nối d với F ta được đường
- chéo df đây chính là 4 đường chéo của
- hình hộp chữ nhật và kem chú ý một ghi
- lại vào trong vở các đặc điểm về đỉnh
- cạnh góc vuông ở mỗi đỉnh và đường chéo
- của hình hộp chữ nhật nhé để từ đó trả
- lời cho thầy câu hỏi luyện tập đầu tiên
- thầy cho hình hộp chữ nhật ABCD MNPQ yêu
- cầu thứ nhất là kể tên các góc vuông ở
- đỉnh n câu hỏi thứ hai là đường chéo đã
- được vẽ ở trong hình cũng như các đường
- chéo chưa được vẽ ở trong hình vẽ trên
- là gì thì với câu hỏi đầu tiên chúng ta
- sẽ nhớ lại phần lý thuyết về hộp chữ
- nhật tại mỗi đỉnh của hình hộp chữ nhật
- sẽ bao gồm có ba góc vuông Vậy thì ba
- góc vuông tại đỉnh n sẽ là
- chính xác có 3 mặt của hình hộp chữ nhật
- có chứa đỉnh l đó là A B nmm trên mặt
- này có một góc vuông tại đỉnh n là góc
- bnm tương tự mắt Thứ hai là
- MNPQ thì mặt này có góc vuông tương ứng
- là góc MNP và mặt cuối cùng chính là mặt
- bcpn vuông thứ ba tại đỉnh n chính là
- góc b n p như vậy kèm đã kể tên được 3
- góc vuông tại đỉnh n với các đỉnh còn
- lại thì chúng ta cũng sẽ làm tương tự
- mỗi đỉnh có 3 vô cùng tương ứng
- còn về đường chéo đã được vẽ trong hình
- nhiều bạn sẽ nhận ra ngay đó là các
- đường nét đứt màu đỏ chúng ta có đường
- chéo thứ nhất là ap tại đỉnh B thì chưa
- có đường chéo nào đỉnh C thì có đường
- chéo cm còn đỉnh D thì có đường chéo DN
- đây là 3 đường chéo đã được vẽ trong
- hình vậy thì đường chéo chưa được vẽ
- chính xác đó sẽ là đường chéo xuất phát
- từ đỉnh B nếu xét giống như quy luật mà
- thầy đã nhắc đến ở phần lý thuyết thì
- trên mặt đáy ABCD ta cổ đường chéo BD
- thẳng hàng với đỉnh D chúng ta có đỉnh
- quy ở trên mặt đáy còn lại nối b với Q
- ta được đường chéo chưa vẽ trong hình là
- đường chéo bq đó là đáp án của câu hỏi
- luyện tập thứ nhất và tương tự thầy có
- câu hỏi luyện tập thứ hai vẫn với một
- hình hộp chữ nhật ABCD M
- ở đó thầy cho số đo AD là 3 cm DC là 8
- cm và am là 4 cm Yêu cầu là tính độ dài
- các cạnh BC Q P và CP
- Như nhận xét đầu tiên khi đề cập tới các
- mặt của hình hộp chữ nhật thì hình hộp
- chữ nhật gồm có 6 mặt
- 6 mặt này đều là các hình chữ nhật cho
- nên để tính độ dài BC chúng ta có thể sử
- dụng mặt a b c d của hình hộp chữ nhật
- này
- ABCD là một hình chữ nhật do đó hai cạnh
- đối là AD và BC phải bằng nhau Ma Đề bài
- đã cho AD = 3cm cho nên BC cũng sẽ có độ
- dài là 3 cm nhé tương tự như thế kem cho
- thầy biết qp sẽ có độ dài là bao nhiêu
- cm
- thì chúng ta sẽ xét mặt CD qp công cụ
- hình hộp chữ nhật này Đó cũng là một
- hình chữ nhật nên cạnh CD sẽ bằng cạnh Q
- P và độ dài cạnh qp khi đó cũng bằng 8
- cm
- CP thì dữ kiện am chúng ta chưa sử dụng
- đến am và CP liệu có bằng nhau hay không
- do chúng ta vừa nhận xét
- dcpq là một hình chữ nhật nên hãy cạnh
- là CP Và dq tất nhiên sẽ phải bằng nhau
- vậy cạnh đây Q này với cạnh am liệu có
- bằng nhau hay không thì dq và am cũng
- bằng nhau bởi vì am qb cũng là một hình
- chữ nhật là một mặt của hình hộp chữ
- nhật này cả CP và am đều bằng dq nên
- chúng phải bằng nhau Do đó độ dài của CP
- là 4 cm
- như vậy qua hai ví dụ luyện tập này thì
- đã giúp cho các em ghi nhớ được các đặc
- điểm về mặt này vì đỉnh về số cạnh
- Facebook ở mỗi đỉnh và đường chéo của
- hình hộp chữ nhật các em ghi nhớ cho
- thầy những nội dung này trước khi chúng
- ta chuyển sang nội dung tiếp theo
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây