Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Một ô tô đi từ bến xe Giáp Bát (Hà Nội) đến thành phố Vinh (Nghệ An) với vận tốc trung bình là 60 km/h. Biết rằng bến xe Giáp Bát cách trung tâm Hà Nội 7 km và coi rằng trung tâm Hà Nội, bến xe Giáp Bát và thành phố Vinh nằm trên cùng một đường thẳng.
Sau t giờ, ô tô cách bến xe Giáp Bát là: 60t (km). Vậy sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là
S = 60 + 7t (km).
S = 67t (km).
S = 60t + 7 (km).
S = 60t - 7 (km).
Câu 2 (1đ):
Hàm số nào sau đây không là hàm số bậc nhất?
y=2x−3.
y=x+4.
y=4x.
y=0x−1.
Câu 3 (1đ):
Xác định a, b lần lượt là hệ số của x, hệ số tự do của mỗi hàm số bậc nhất:
Câu 1:
y=2x−3 có
a=3 và b=2.
a=−3 và b=2.
a=2 và b=−3.
a=2 và b=3.
Câu 2:
y=4x có
a=0 và b=4.
a=1 và b=0.
a=0 và b=1.
a=4 và b=0.
Câu 4 (1đ):
Cho hàm số y=3x+9. Tìm giá trị của y tương ứng với mỗi giá trị sau của x:
x | −3 | 0 | 1 |
y |
Câu 5 (1đ):
Cho hàm số bậc nhất y=ax+b với a<0, khi x giảm dần thì y
không đổi.
giảm dần.
tăng dần.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- [âm nhạc]
- Xin chào các em và chào mừng các em đã
- quay trở lại với khóa học toàn lớp 8
- trên trang olm.vn trong bài học trước
- chúng ta đã tìm hiểu về hàm số nói chung
- và đồ thị của hàm số thì trong bài học
- ngày hôm nay ta sẽ đi vào một dạng hàm
- số cụ thể đó là hàm số bậc nhất hàm số
- bậc nhất sẽ có dạng y = ax + b trong đó
- A khác 0 và trong thực tế chúng ta gặp
- rất nhiều tình huống dẫn tới sự xuất
- hiện của hàm số bậc nhất ví dụ như ở
- trong câu hỏi mở đầu của thầy một ô tô
- đi từ bến xe Giáp bass Hà Nội đến thành
- phố Vinh của Nghệ An với vận tốc trung
- bình là 60 km/h Sau t giờ thì ô tô cách
- trung tâm Hà Nội bao nhiêu km biết rằng
- bến xe giá bass thì cách trung tâm Hà
- Nội 7 km và ta coi rằng trung tâm Hà Nội
- này bến xe Giáp Bát và thành phố Vinh
- nằm trên cùng một đường
- thẳng thì tất nhiên ở trong câu hỏi này
- các bạn sẽ phải sử dụng mối liên hệ giữa
- quãng đường vận tốc và thời gian với vận
- tốc trung bình 60 km/h thì quãng đường
- bằng vận tốc nhân với thời gian tức là
- sau t giờ thời gian t thì ô tô sẽ đi
- được một quãng đường là 60 T km như vậy
- ô tô sẽ cách bến xe Giáp bass quãng
- đường tính bởi công thức như thế này mà
- bến xe Giáp bass lại cách trung tâm Hà
- Nội 7 km
- nữa thì ta có kết quả Cần tìm sau t gi ô
- tô cách trung tâm Hà Nội 60t C 7 đơn vị
- km và trong công thức s = 60t c 7 này
- thì s là một đa thức bậc nhất đối với
- biến T và tương tự như thế Thầy sẽ đưa
- ra thêm các mô hình như là y = 2x + 5 y
- = -5x hay y = - x + 4 cả bốn mô hình
- xuất hiện ở đây đều là các hàm số đối
- với x hoặc đối với T và những hàm số này
- người ta gọi là hàm số bậc nhất vậy cụ
- thể hàm số bậc nhất sẽ có dạng như thế
- nào có đặc điểm như thế nào các bạn sẽ
- đến với Phần đầu tiên là định nghĩa của
- hàm số bậc nhất hàm số bậc nhất là hàm
- số được cho bởi công thức y = ax + b các
- bạn chú ý công thức y = ax + b trong đó
- a là các số cho trước và a phải khác
- 0 như vậy Ở đây ta chú ý hai đặc điểm
- thứ nhất là dạng của hàm số bậc nhất y =
- ax + b thứ hai là điều kiện A phải khác
- 0 thầy sẽ lấy ví dụ nếu y tỷ lệ thuận
- với x lớp 7 ra h rồi Tức là y = kx thì y
- là hàm số bậc nhất của X trong đó tương
- ứng này a sẽ chính là
- k còn b là bằng 0 như vậy A thì phải
- khác 0 Còn trong trường hợp này b = 0
- thì hàm số vẫn là hàm số bậc nhất nhá
- Hay như hàm số y = -2x + 3 Đây là một
- hàm số bậc nhất trong đó A ta xác định
- là hệ số của x chính là
- -2 còn b là hệ số tự do tức là
- 3 tương tự như thế các bạn sẽ trả lời
- cho thầy câu hỏi hỏi ch1 trong các hàm
- số sau hàm số nào là hàm số bậc
- nhất chính xác rồi Ở đây hàm số thứ nhất
- thứ hai đều có dạng y = ax + b với a
- khác 0
- rồi hàm số cuối cùng cũng có dạng như
- trên trong đó đặc biệt là b = 0 còn hàm
- số này y = 0x - 1 vi phạm điều kiện A
- khác 0 do đó Đây không phải là hàm số
- bậc nhất và trong hỏi ch1 này chúng ta
- có ba hàm số bậc nhất y = 2x - 3 y = x +
- 4 và y = 4x với các hàm số bậc nhất đó
- các bạn xác định cho thầy AB lần lượt là
- hệ số của X và hệ số T tự do trong mỗi
- hàm số bậc nhất Thầy vừa kể
- tên Ví dụ như với y = x + 4 ta có a là
- hệ số của x chính bằng 1 còn b là hệ số
- tự do bằng 4 ta có kết quả của hàm số
- bậc nhất đầu tiên tương tự với hai hàm
- số bậc nhất còn
- lại rất chính xác hàm số bậc nhất thứ
- hai ta có a = 2 còn b là -3 các bạn chú
- ý hệ số T tự do Đây là -3 chứ không phải
- là 3 nhá Còn cuối cùng B ở đây bằng 0
- rồi còn hệ số của x tức là a = 4 như vậy
- ở trong phần này các bạn ghi nhớ cho
- thầy định nghĩa của hàm số bậc nhất với
- mỗi hàm số bậc nhất xác định đúng được
- hệ số của X và hệ số tự do tương ứng với
- AB ở trong định nghĩa
- này và thầy cho hàm số y = 3x + 9 đây là
- hàm số bậc nhất rồi Các bạn xác định
- được A là 3 b là 9 nhưng yêu cầu của
- thầy là tìm giá trị của y tương ứng với
- mỗi giá trị của x thầy cho trong bảng
- lần lượt x = -3 x = 0 và x =
- 1 chính xác rồi với x = -3 chúng ta thay
- vào công thức này 3 nh -3 là -9 cộng với
- 9 ằ 0 cho nên giá trị y tương ứng với
- với x = -3 sẽ là 0 tương tự X = 0 thì y
- = 9 x = 1 thì y = 3 + 9 bằ 12 khi đó các
- giá trị y mà chúng ta vừa tìm được gọi
- là giá trị của hàm số bậc nhất và bảng
- thu được ở đây là bảng giá trị của hàm
- số bậc nhất thầy sẽ cụ thể hơn trong một
- ví dụ khác Hỏi ch3 thầy cho hàm số bậc
- nhất y = -2x + 5 các bạn sẽ hoàn thành
- cho thầy bảng giá trị sau đây Tức là tìm
- các giá trị của y tương ứng với x = -2
- -1 0 1 và
- 2 chính xác rồi với X = -2 Y sẽ bằng 9
- tương tự 7 5 3 1 là các giá trị tương
- ứng tiếp theo một cách hỏi khác liên
- quan tới giá trị của hàm số là tìm x sao
- cho Y = 12 ở đây thì ngược lại người ta
- cho giá trị của hàm số rồi yêu cầu chúng
- ta tìm giá trị của biến x tương ứng thì
- cách làm của chúng ta là thay y = 12 vào
- trong công thức này thầy sẽ có 12 = -2x
- + 5 chuyển vế tìm x ta có -2x = 7 hay x
- = -
- 7/2 như vậy khi làm việc với giá trị của
- hàm số bậc nhất chúng ta sẽ quan tâm vào
- trong công thức của hàm số đó Nếu người
- ta cho Y ta có thể tìm được X và ngược
- lại cho các giá trị x sẽ tìm được giá
- trị hàm số y tương ứng và có một điều mà
- các bạn cần chú ý liên quan tới giá trị
- hàm số bậc nhất trong bản giá trị của
- hàm số bậc nhất y = ax + b khi giá trị x
- tăng dần các bạn chú ý giá trị x tăng
- dần thì giá trị y cũng tăng dần nếu như
- hệ số của x lớn hơn 0 tức là a Dương Còn
- nếu a âm
- thì giá trị của y lại giảm dần như vậy
- nếu a Dương thì x tăng y tăng Nếu A âm x
- tăng y lại giảm Vậy ngược
- lại chính xác rồi với a Dương khi x giảm
- thì y cũng giảm tức là chúng cùng chiều
- nhau còn a âm x giảm thì y lại ngược lại
- y tăng từ chú ý này các bạn sẽ lập cho
- thầy bảng giá trị của mỗi hàm số bậc
- nhất sau đây hàm số y = FX và y = GX ở
- đây tính theo chiều từ trái sang phải
- thì X đang tăng các bạn cho thầy biết Y
- sẽ tăng hay giảm đối với mỗi hàm số FX
- GX
- này cũng theo chiều từ trái sang phải
- nhé -13 -9 -5 -1 Rồi 3 7 11 thì y = FX
- đang tăng dần còn y = GX thì lại đang
- giảm dần Điều này hoàn toàn phù hợp với
- chú ý của chúng ta dựa vào hệ số của x
- chúng ta cũng có thể suy luận
- được hệ số của x là 4 lớn hơn 0 khi đó
- giá trị FX cũng sẽ
- tăng còn ngược lại hệ số của X trong hàm
- số thứ hai này bằng -0,5 nhỏ h 0 Vậy x
- tăng giá trị y = GX sẽ
- giảm x tăng y tăng nếu như a dương x
- tăng y giảm nếu như a âm
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây