Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bấm chọn vào câu hỏi trong những câu thơ sau:
- Mẹ ơi, con tuổi gì ?
- Tuổi con là tuổi Ngựa.
Ngựa không yên một chỗ.
Tuổi con là tuổi đi.
Thái độ lễ phép của người con được thể hiện qua từ ngữ nào trong câu thơ sau?
"- Mẹ ơi, con tuổi gì?"
Chúng ta nên tránh đặt những câu hỏi như thế nào? (chọn 2 đáp án)
Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn... Thầy hỏi:
- Con tên là gì ?
Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.
- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.
- Con đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ.
Theo ĐỨC HOÀI
Đoạn đối thoại này được diễn ra giữa những nhân vật nào?
Một lần, l-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi :
- Thằng nhóc tên gì ?
- l-u-ra
- Mày là đội viên hả ?
- Phải.
- Sao mày không đeo khăn quàng ?
- Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít.
Đoạn đối thoại trên được diễn ra giữa những nhân vật nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin
- [âm nhạc]
- chào mừng các con đã quay trở lại với
- những bài học Tiếng Việt lớp 4 cùng với
- ô org.vn
- con thân mến ở Những tiết học trước
- chúng ta đã được làm quen và tìm hiểu về
- dấu chấm hỏi và những câu hỏi chúng ta
- cũng biết được rằng những câu hỏi đôi
- khi không để dùng hỏi những điều chưa
- biết mà còn để sử dụng trong những mục
- đích khác vậy trong quá trình chúng ta
- đặt câu hỏi có điều gì cần lưu ý Chúng
- ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay
- Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
- [âm nhạc]
- bài học của chúng ta hôm nay gồm có ba
- phần phần thứ nhất là phần nhận xét phần
- thứ hai là phần ghi nhớ và phần thứ ba
- chúng ta sẽ cùng bắt tay vào luyện tập
- bây giờ hãy đến với Phần đầu tiên là
- phần nhận xét
- 3 bài tập đầu tiên như sau Tìm câu hỏi
- trong khổ thơ dưới đây những từ ngữ nào
- trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép
- của người con
- mẹ ơi con tuổi gì Tuổi con là tuổi ngựa
- ngựa không yên một chỗ tuổi Con là tui
- đi trong bốn câu thơ này có một câu hỏi
- đang ẩn mình chứ còn Hãy giúp cô tìm ra
- câu hỏi đó nhé
- a a
- chúng ta có thể thấy được trong bốn câu
- thơ này chỉ cầu thơ đầu tiên chính là
- một câu hỏi Mẹ ơi con tuổi gì
- ở trong câu thơ này chúng ta có thể nhận
- thấy thái độ lễ phép của người con khi
- hỏi mẹ thái độ lễ phép như vậy được thể
- hiện thông qua từ ngữ nào các con nghỉ à
- Ừ đúng vậy đó chính là thông qua 24 Mẹ
- ơi như vậy trong câu hỏi của mình nếu
- như chúng ta thêm vào câu thành phần
- thua gửi thì câu hỏi của chúng ta sẽ trở
- nên lễ phép hơn
- ạ bây giờ cùng đến với bài tập thứ hai
- anh em muốn biết sở thích của mọi người
- trong ăn mặc vui chơi giải trí Hãy đặt
- câu hỏi thích hợp cô có những trường hợp
- như sau Thứ nhất là chúng ta cần đặt
- những câu hỏi với cô giáo hoặc thầy giáo
- của mình và thứ hai là chúng ta đặt
- những câu hỏi với những người bạn
- để thấy được sự khác nhau có sẽ đưa ra
- cho các con một số ví dụ như sau
- Ừ trước hết với cô giáo hoặc thầy giáo
- chúng ta sẽ đạt những câu hỏi như là
- Thưa thầy thầy thích mặc áo phông hay áo
- sơ mi ạ từ thầy thầy có thích đi du lịch
- không ạ Thưa thầy thầy thích thể loại
- nhạc gì vậy ạ Thưa thầy thầy có thích
- đọc thơ không ạ Cho con có thể nhìn thấy
- trong những câu hỏi mà cô vừa đặt bất cứ
- câu hỏi nào cũng có phần Chưa gửi đó
- chính là những phần thừa thầy và ở cuối
- mỗi câu hỏi cô còn bổ sung thêm dự ạ để
- thể hiện sự lễ xét và kính trọng
- Ừ từ tự khi đặt câu hỏi với người lớn
- các con cũng có thể thêm vào những phần
- thơ gửi và tự ạ Ở cuối mỗi câu
- gì khác với những câu hỏi được đặt cho
- cô giáo hoặc thầy giáo khi chúng ta đặt
- câu hỏi cho bạn chúng ta có thể được bỏ
- đi những phần đó
- các bạn có thích mặc áo phông không Bạn
- có thích trò chơi điện tử không Bạn có
- thích đi sửa thú không
- em mặc dù đã được bỏ đi phần chưa gửi và
- tự ạ Ở cuối câu Tuy nhiên khi đặt câu
- hỏi với các bạn hay những người đồng
- trang lứa các con vẫn phải lưu ý câu hỏi
- của chúng ta vẫn phải đầy đủ chủ ngữ và
- vị ngữ chuyên gia nên hạn chế đặt những
- câu hỏi như có thích đi sửa thủ không
- hay có thích trò chơi điện tử không
- 3 bài tập số 3 Theo em để giữ lịch sự
- cần tránh những câu hỏi có nội dung như
- thế nào
- như trong đời sống chúng ta cũng biết
- được rằng có những vấn đề mà chúng ta
- không nên đặt câu hỏi và theo các con đó
- là những trường hợp như thế nào
- Ừ để Giữ phép lịch sự thì chúng ta không
- nên hỏi những câu hỏi mang tính chất quá
- là riêng tư hoặc đặt những câu hỏi liên
- tục thể hiện sự tò mò làm cho người khác
- phiền lòng vẫn ý các con hãy lưu ý nhé
- Ừ như vậy thông qua các bài tập vừa rồi
- chúng ta có thể rút ra ghi nhớ như sau
- sau khi hỏi chuyện người sắt cần Giữ
- phép lịch sự cụ thể là thứ nhất Chúng ta
- cần thừa gửi xưng hô cho phù hợp với
- quan hệ giữa mình và người được hỏi thứ
- hai các con cần lưu ý tránh những câu
- hỏi làm phiền lòng người khác các con có
- thể đặt mình vào vị trí của người được
- hỏi để xem những câu nào chúng ta nên
- hỏi và những câu nào chúng ta không nên
- hỏi
- bây giờ cùng đến với phần thứ ba là phần
- luyện tập
- cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn hội thoại
- dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân
- vật và tính cách của mỗi nhân vật như
- thế nào còn mời các con cùng quan sát ở
- đây có có hai đoạn đối thoại độc trích
- từ hai văn bản khác nhau chưa hết chúng
- ta cùng đến với văn bản đầu tiên
- các con hãy cho cô biết đoạn đối thoại
- này được diễn ra giữa những nhân vật nào
- khi chúng ta có thể thấy tuyệt đối thoại
- này được diễn ra giữa lu-i pa-xtơ và
- thầy rô Lê Và đây là một cuộc đối thoại
- giữa thầy và trò
- của những câu hỏi mà thấy dơ này hỏi lui
- chúng ta thấy được Đây là một người thầy
- ân cần trìu mến một người thầy rất
- thương yêu học trò của mình còn lui trả
- lời những câu hỏi của thầy cũng rất lễ
- phép đủ để thấy đây là một cậu bé rất
- ngoan biết kính trọng thầy giáo
- ý tưởng tượng chúng ta đến với đoạn đối
- thoại thứ 2
- lần đối thoại này được diễn ra giữa
- những nhân vật nào
- khi chúng ta có thể thấy Đây chính là
- đoạn đối thoại giữa Yura và tên sĩ quan
- phát xít đây là quan hệ thù địch giữa
- một bên là tên sĩ quan phát xít xâm lược
- cấp nước còn một bên là một chú bé yêu
- nước bị Chúng bắt tên sĩ quan Gọi chú bé
- là thằng nhóc là mày đủ để thấy tính
- cách hống hách Thạch dịch sắc dược của
- hắn trong khi đó yêu ra trả lời ngắn
- ngủi chọn không cũng đủ để thấy chú bé
- yêu nước này căm ghét khinh bị bọn xâm
- lược mất nước như thế nào
- ạ Bây giờ chúng ta cùng đến với bài tập
- thứ hai
- 3 bài tập luyện tập như sau So sánh các
- câu hỏi trong đoạn văn sau em thấy câu
- các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn
- những câu hỏi khác không Vì sao chúng ta
- có đoạn đối thoại như sau đây là một
- đoạn đối thoại giữa các bạn nhỏ với nhau
- và giữa các bạn nhỏ với cụ già chúng ta
- thấy trong cuộc đối thoại này có các câu
- hỏi mà các bạn nhỏ khỏi cụ già thưa cụ
- chúng chó có thể giúp gì cũng không ạ
- Đây là một câu hỏi thể hiện sự lễ phép
- tế nhị thông cảm sẵn lòng giúp đỡ những
- người lớn tuổi của các bạn nhỏ trong khi
- đó chúng ta cũng thấy những câu hỏi mà
- các bạn nhỏ Dùng để hỏi nhau chúng ta
- không thể sử dụng những câu hỏi như vậy
- để hỏi cụ già thường hộ Chuyện gì đã xảy
- ra với cụ thể ạ thường cụ Chắc là cục bị
- ốm ạ thường cụ có phải cụ đánh mất cái
- gì không ạ như trong phần lưu ý chúng ta
- cũng có thể thấy được rằng liên tiếp đặt
- em mang tính tò mò như vậy sẽ thể hiện
- sự thiếu tế nhị của chúng ta Vì vậy
- chúng ta kết luận không thể thay thế câu
- dùng để hỏi cụ già bằng những câu thấp
- bạn tự hỏi nhau vì không thích hợp bài
- tập vừa rồi cũng đã khép lại nội dung
- bài học của chúng ta ngày hôm nay có hi
- vọng thông qua bài học này các con có
- thể lưu ý hơn thì chúng mình đặt những
- câu hỏi trong đời sống là còn dẫn biết
- được rằng khi nào thì chúng ta nên đặt
- câu hỏi và khi nào chúng ta không nên
- đặt câu hỏi Cảm ơn các con đã chú ý lắng
- nghe và hẹn gặp lại các con chồng Những
- tiết học sau cùng với Olaz nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây