Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Ghe xuồng Nam Bộ (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về văn bản
- Tìm hiểu chi tiết về các nội dung của văn bản
- Tổng kết
Ghe xuồng Nam Bộ
(1) […] Ghe xuồng Nam Bộ rất đa dạng, phong phú với nhiều kiểu loại, tên gọi khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, chức năng sử dụng và phương thức hoạt động, ta có thể phân chia thành nhiều loại.
(2) Về xuồng, có các loại phổ biến như xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy,…
Xuồng ba lá có chiều dài trung bình 4 mét, rộng 1 mét, sức chở từ 4 – 6 người. Xuồng làm bằng ba tấm ván gỗ dài ghép lại, các đường nối được trét bằng nhựa chai, mũi và lái đều nhọn. Dùng sào nạng và bơi chèo để đi lại. Riêng Cần Thơ có xuồng năm lá.
Xuồng tam bản có 4 bơi chèo, dùng để chuyên chở nhẹ. Có loại thon dài, lại thêm mui ống, dáng đẹp. Số lượng tấm ván be không chỉ có 3 mà có thể là 5 hoặc 7 đến 9 tấm. Các điền chủ hạng nhỏ và vừa thường sử dụng để đi lại trên sông rạch. Ở Vĩnh Long, xuồng tam bản còn dùng để đi câu tôm hoặc dùng làm xuồng cào tôm cá. […]
Xuồng vỏ gòn (giống vỏ trái gòn) kích thước nhỏ, kết cấu đơn giản, kiểu dáng gọn nhẹ, chủ yếu để đi lại, chuyên chở, trao đổi, buôn bán.
Xuồng độc mộc (ghe lườn) do người Khmer làm bằng cách chẻ dọc thân cây thốt nốt, khoét rỗng ruột hoặc mua xuồng độc mộc thân gỗ sao, sến ở Cam-pu-chia và Lào. […]
Xuồng máy gắn máy nổ và chân vịt như xuồng máy đuôi tôm là loại phương tiện rất “cơ động”, phổ biến ở vùng sông nước này, nhất là trong giới thương hồ.
(3) Về ghe, thường là những chiếc ghe có kích thước lớn, sức chở nặng, đi được đường dài.
Ghe bầu là loại ghe có mũi và lái nhọn, bụng phình to, có tải trọng tương đối lớn, chạy buồm (từ 1 đến 3 buồm), lướt sóng tốt và đi nhanh, có nhiều chèo để đi sông và đi biển dài ngày, thường dùng đi đường biển. Loại ghe bầu lớn thường gọi là ghe trường đà. Ghe bầu (Prau) bắt nguồn từ tiếng Mã Lai, do người Việt trong quá trình Nam tiến tiếp thu được của người Chăm. […]
(i) Tam bản: xuất xứ từ tiếng Hoa “xam pản”, người Pháp phiên âm thành “sampan” (Cước chú của tác giả văn bản)
Ghe lồng (hay ghe bản lồng); loại ghe lớn, đầu mũi dài, có mui che mưa nắng, lòng ghe được ngăn thành từng khoang nhỏ để chứa các loại hàng hóa khác nhau. Loại ghe này dùng vận chuyển hàng hoá đi dọc bờ biển. [...]
Ghe chài: to và chở được nhiều nhất, có mui rất kiên cố, gồm nhiều mảnh gỗ ghép lại, có hai tầng. Ghe được chia làm hai phần, phần đầu chứa hàng hoá, phần sau là chỗ nghỉ cho người đi ghe. Một mui rời phía sau phòng lái dùng làm nơi tắm rửa, nấu cơm. Ghe có sức chở từ 150 – 200 tấn, riêng loại ghe chài Nam Vang chở được đến 300 tấn. Ghe chài thường có cả chục người chèo với kiểu chèo “neo” ngược chứ không như kiểu chèo ghe bình thường. Về sau, người ta dùng tàu kéo ghe chài. Ghe dùng cho người đi buôn bán xa, dài ngày và sống trên sông nước. Thường dùng chở lúa gạo, than củi. [...]
Ghe cào tôm: đầu mũi dài và khá phẳng, có bánh lái gập bên hông, dáng nhỏ. Loại ghe này thường dùng cào tôm vào ban đêm. [...]
Ghe ngo: loại ghe nhiều màu sắc của dân tộc Khmer, thường dùng để bơi đua trong các lễ hội. Ghe làm bằng cây sao, dài khoảng 30 mét. Ghe không mui, ở đầu mũi chạm hình rồng, rắn, phụng, lân hoặc voi, sư tử, ó biển. Mỗi chiếc có thể chở trên dưới 50 tay chèo và có một người ngồi đằng mũi chỉ huy, một người đứng giữa ghe giữ nhịp.
Ghe hầu: dành cho cai tổng, tri phủ, tri huyện. Ban đêm, ghe thắp sáng không phải vì mục đích soi đường, mà để báo hiệu cho biết là ghe của quan. […]
Ngoài ra, ở mỗi địa phương cũng có những loại ghe phù hợp với điều kiện sông nước và nhu cầu sản xuất, đi lại trong vùng. Một số loại ghe có tiếng như:
Ghe câu Phú Quốc (Kiên Giang) có buồm, có 5 cặp chèo, dùng để đánh bắt thuỷ sản. [...]
Ghe cửa Bà Rịa để chuyên chở thuỷ sản.
Ghe lưới rùng Phước Hải (Long Đất, Bà Rịa – Vũng Tàu) dùng đánh bắt thuỷ sản.
Ghe Cửa Đại dùng đánh bắt trên biển, chuyên chở hàng hoá đi biển hoặc trên các con sông lớn. Loại ghe này có nét đặc trưng, khá nổi tiếng, do những thợ thủ công Bình Đại (Bến Tre) đóng. […]
(ii) Chài: xuất xứ từ tiếng “pok chài” của người Triều Châu, Trung Quốc (pok: nhiều; chài: tải). Ghe chài: loại ghe có sức tải lớn (Cước chú của tác giả văn bản).
(4) Ghe xuồng ở Nam Bộ vừa là một loại phương tiện giao thông vô cùng hữu hiệu, gắn bó mật thiết với cư dân vùng sông nước, lại vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn hóa vô cùng độc đáo. Mai đây, ở vùng châu thổ này, phương tiện khoa học kĩ thuật có phát triển đến mấy đi nữa, đời sống người dân có khấm khá hơn, nhưng chắc rằng vai trò của “người bạn đường” này là không thể thay thế được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (Chủ biên), Văn hóa & cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.
2. Nguyễn Hữu Hiệp, Sông núi quê nhà, Hội Văn học nghệ thuật An Giang, 1993.
3. Nguyễn Hữu Hiệp, An Giang văn hóa một vùng đất, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003.
4. Sơn Nam, Bến Nghé xưa, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1981.
5. Nhiều tác giả, Địa chí Cần Thơ, Tỉnh ủy - Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ, 2002.
6. Nhiều tác giả, Địa chí An Giang, Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2013.
7. Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
8. Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (Chủ biên), Địa chí Long An, NXB Long An – NXB Khoa học xã hội, 1989.
9. Huỳnh Ngọc Trảng, Vè Nam Bộ, NXB Đồng Nai, 1998.
10. Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên), Địa chí Đồng Nai, tập IV, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001.
11. Phan Thị Yến Tuyết (Chủ biên), Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
(Theo MINH NGUYEN, chonoicantho.vn)
Nối các ý nhận xét đúng về xuồng, ghe Nam Bộ.
Ghe xuồng Nam Bộ
(1) […] Ghe xuồng Nam Bộ rất đa dạng, phong phú với nhiều kiểu loại, tên gọi khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, chức năng sử dụng và phương thức hoạt động, ta có thể phân chia thành nhiều loại.
(2) Về xuồng, có các loại phổ biến như xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy,…
Xuồng ba lá có chiều dài trung bình 4 mét, rộng 1 mét, sức chở từ 4 – 6 người. Xuồng làm bằng ba tấm ván gỗ dài ghép lại, các đường nối được trét bằng nhựa chai, mũi và lái đều nhọn. Dùng sào nạng và bơi chèo để đi lại. Riêng Cần Thơ có xuồng năm lá.
Xuồng tam bản có 4 bơi chèo, dùng để chuyên chở nhẹ. Có loại thon dài, lại thêm mui ống, dáng đẹp. Số lượng tấm ván be không chỉ có 3 mà có thể là 5 hoặc 7 đến 9 tấm. Các điền chủ hạng nhỏ và vừa thường sử dụng để đi lại trên sông rạch. Ở Vĩnh Long, xuồng tam bản còn dùng để đi câu tôm hoặc dùng làm xuồng cào tôm cá. […]
Xuồng vỏ gòn (giống vỏ trái gòn) kích thước nhỏ, kết cấu đơn giản, kiểu dáng gọn nhẹ, chủ yếu để đi lại, chuyên chở, trao đổi, buôn bán.
Xuồng độc mộc (ghe lườn) do người Khmer làm bằng cách chẻ dọc thân cây thốt nốt, khoét rỗng ruột hoặc mua xuồng độc mộc thân gỗ sao, sến ở Cam-pu-chia và Lào. […]
Xuồng máy gắn máy nổ và chân vịt như xuồng máy đuôi tôm là loại phương tiện rất “cơ động”, phổ biến ở vùng sông nước này, nhất là trong giới thương hồ.
(3) Về ghe, thường là những chiếc ghe có kích thước lớn, sức chở nặng, đi được đường dài.
Ghe bầu là loại ghe có mũi và lái nhọn, bụng phình to, có tải trọng tương đối lớn, chạy buồm (từ 1 đến 3 buồm), lướt sóng tốt và đi nhanh, có nhiều chèo để đi sông và đi biển dài ngày, thường dùng đi đường biển. Loại ghe bầu lớn thường gọi là ghe trường đà. Ghe bầu (Prau) bắt nguồn từ tiếng Mã Lai, do người Việt trong quá trình Nam tiến tiếp thu được của người Chăm. […]
(i) Tam bản: xuất xứ từ tiếng Hoa “xam pản”, người Pháp phiên âm thành “sampan” (Cước chú của tác giả văn bản)
Ghe lồng (hay ghe bản lồng); loại ghe lớn, đầu mũi dài, có mui che mưa nắng, lòng ghe được ngăn thành từng khoang nhỏ để chứa các loại hàng hóa khác nhau. Loại ghe này dùng vận chuyển hàng hoá đi dọc bờ biển. [...]
Ghe chài: to và chở được nhiều nhất, có mui rất kiên cố, gồm nhiều mảnh gỗ ghép lại, có hai tầng. Ghe được chia làm hai phần, phần đầu chứa hàng hoá, phần sau là chỗ nghỉ cho người đi ghe. Một mui rời phía sau phòng lái dùng làm nơi tắm rửa, nấu cơm. Ghe có sức chở từ 150 – 200 tấn, riêng loại ghe chài Nam Vang chở được đến 300 tấn. Ghe chài thường có cả chục người chèo với kiểu chèo “neo” ngược chứ không như kiểu chèo ghe bình thường. Về sau, người ta dùng tàu kéo ghe chài. Ghe dùng cho người đi buôn bán xa, dài ngày và sống trên sông nước. Thường dùng chở lúa gạo, than củi. [...]
Ghe cào tôm: đầu mũi dài và khá phẳng, có bánh lái gập bên hông, dáng nhỏ. Loại ghe này thường dùng cào tôm vào ban đêm. [...]
Ghe ngo: loại ghe nhiều màu sắc của dân tộc Khmer, thường dùng để bơi đua trong các lễ hội. Ghe làm bằng cây sao, dài khoảng 30 mét. Ghe không mui, ở đầu mũi chạm hình rồng, rắn, phụng, lân hoặc voi, sư tử, ó biển. Mỗi chiếc có thể chở trên dưới 50 tay chèo và có một người ngồi đằng mũi chỉ huy, một người đứng giữa ghe giữ nhịp.
Ghe hầu: dành cho cai tổng, tri phủ, tri huyện. Ban đêm, ghe thắp sáng không phải vì mục đích soi đường, mà để báo hiệu cho biết là ghe của quan. […]
Ngoài ra, ở mỗi địa phương cũng có những loại ghe phù hợp với điều kiện sông nước và nhu cầu sản xuất, đi lại trong vùng. Một số loại ghe có tiếng như:
Ghe câu Phú Quốc (Kiên Giang) có buồm, có 5 cặp chèo, dùng để đánh bắt thuỷ sản. [...]
Ghe cửa Bà Rịa để chuyên chở thuỷ sản.
Ghe lưới rùng Phước Hải (Long Đất, Bà Rịa – Vũng Tàu) dùng đánh bắt thuỷ sản.
Ghe Cửa Đại dùng đánh bắt trên biển, chuyên chở hàng hoá đi biển hoặc trên các con sông lớn. Loại ghe này có nét đặc trưng, khá nổi tiếng, do những thợ thủ công Bình Đại (Bến Tre) đóng. […]
(ii) Chài: xuất xứ từ tiếng “pok chài” của người Triều Châu, Trung Quốc (pok: nhiều; chài: tải). Ghe chài: loại ghe có sức tải lớn (Cước chú của tác giả văn bản).
(4) Ghe xuồng ở Nam Bộ vừa là một loại phương tiện giao thông vô cùng hữu hiệu, gắn bó mật thiết với cư dân vùng sông nước, lại vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn hóa vô cùng độc đáo. Mai đây, ở vùng châu thổ này, phương tiện khoa học kĩ thuật có phát triển đến mấy đi nữa, đời sống người dân có khấm khá hơn, nhưng chắc rằng vai trò của “người bạn đường” này là không thể thay thế được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (Chủ biên), Văn hóa & cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.
2. Nguyễn Hữu Hiệp, Sông núi quê nhà, Hội Văn học nghệ thuật An Giang, 1993.
3. Nguyễn Hữu Hiệp, An Giang văn hóa một vùng đất, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003.
4. Sơn Nam, Bến Nghé xưa, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1981.
5. Nhiều tác giả, Địa chí Cần Thơ, Tỉnh ủy - Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ, 2002.
6. Nhiều tác giả, Địa chí An Giang, Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2013.
7. Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
8. Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (Chủ biên), Địa chí Long An, NXB Long An – NXB Khoa học xã hội, 1989.
9. Huỳnh Ngọc Trảng, Vè Nam Bộ, NXB Đồng Nai, 1998.
10. Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên), Địa chí Đồng Nai, tập IV, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001.
11. Phan Thị Yến Tuyết (Chủ biên), Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
(Theo MINH NGUYEN, chonoicantho.vn)
Trong đoạn 4 nói về giá trị gì của ghe xuồng?
Ghe xuồng Nam Bộ
(1) […] Ghe xuồng Nam Bộ rất đa dạng, phong phú với nhiều kiểu loại, tên gọi khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, chức năng sử dụng và phương thức hoạt động, ta có thể phân chia thành nhiều loại.
(2) Về xuồng, có các loại phổ biến như xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy,…
Xuồng ba lá có chiều dài trung bình 4 mét, rộng 1 mét, sức chở từ 4 – 6 người. Xuồng làm bằng ba tấm ván gỗ dài ghép lại, các đường nối được trét bằng nhựa chai, mũi và lái đều nhọn. Dùng sào nạng và bơi chèo để đi lại. Riêng Cần Thơ có xuồng năm lá.
Xuồng tam bản có 4 bơi chèo, dùng để chuyên chở nhẹ. Có loại thon dài, lại thêm mui ống, dáng đẹp. Số lượng tấm ván be không chỉ có 3 mà có thể là 5 hoặc 7 đến 9 tấm. Các điền chủ hạng nhỏ và vừa thường sử dụng để đi lại trên sông rạch. Ở Vĩnh Long, xuồng tam bản còn dùng để đi câu tôm hoặc dùng làm xuồng cào tôm cá. […]
Xuồng vỏ gòn (giống vỏ trái gòn) kích thước nhỏ, kết cấu đơn giản, kiểu dáng gọn nhẹ, chủ yếu để đi lại, chuyên chở, trao đổi, buôn bán.
Xuồng độc mộc (ghe lườn) do người Khmer làm bằng cách chẻ dọc thân cây thốt nốt, khoét rỗng ruột hoặc mua xuồng độc mộc thân gỗ sao, sến ở Cam-pu-chia và Lào. […]
Xuồng máy gắn máy nổ và chân vịt như xuồng máy đuôi tôm là loại phương tiện rất “cơ động”, phổ biến ở vùng sông nước này, nhất là trong giới thương hồ.
(3) Về ghe, thường là những chiếc ghe có kích thước lớn, sức chở nặng, đi được đường dài.
Ghe bầu là loại ghe có mũi và lái nhọn, bụng phình to, có tải trọng tương đối lớn, chạy buồm (từ 1 đến 3 buồm), lướt sóng tốt và đi nhanh, có nhiều chèo để đi sông và đi biển dài ngày, thường dùng đi đường biển. Loại ghe bầu lớn thường gọi là ghe trường đà. Ghe bầu (Prau) bắt nguồn từ tiếng Mã Lai, do người Việt trong quá trình Nam tiến tiếp thu được của người Chăm. […]
(i) Tam bản: xuất xứ từ tiếng Hoa “xam pản”, người Pháp phiên âm thành “sampan” (Cước chú của tác giả văn bản)
Ghe lồng (hay ghe bản lồng); loại ghe lớn, đầu mũi dài, có mui che mưa nắng, lòng ghe được ngăn thành từng khoang nhỏ để chứa các loại hàng hóa khác nhau. Loại ghe này dùng vận chuyển hàng hoá đi dọc bờ biển. [...]
Ghe chài: to và chở được nhiều nhất, có mui rất kiên cố, gồm nhiều mảnh gỗ ghép lại, có hai tầng. Ghe được chia làm hai phần, phần đầu chứa hàng hoá, phần sau là chỗ nghỉ cho người đi ghe. Một mui rời phía sau phòng lái dùng làm nơi tắm rửa, nấu cơm. Ghe có sức chở từ 150 – 200 tấn, riêng loại ghe chài Nam Vang chở được đến 300 tấn. Ghe chài thường có cả chục người chèo với kiểu chèo “neo” ngược chứ không như kiểu chèo ghe bình thường. Về sau, người ta dùng tàu kéo ghe chài. Ghe dùng cho người đi buôn bán xa, dài ngày và sống trên sông nước. Thường dùng chở lúa gạo, than củi. [...]
Ghe cào tôm: đầu mũi dài và khá phẳng, có bánh lái gập bên hông, dáng nhỏ. Loại ghe này thường dùng cào tôm vào ban đêm. [...]
Ghe ngo: loại ghe nhiều màu sắc của dân tộc Khmer, thường dùng để bơi đua trong các lễ hội. Ghe làm bằng cây sao, dài khoảng 30 mét. Ghe không mui, ở đầu mũi chạm hình rồng, rắn, phụng, lân hoặc voi, sư tử, ó biển. Mỗi chiếc có thể chở trên dưới 50 tay chèo và có một người ngồi đằng mũi chỉ huy, một người đứng giữa ghe giữ nhịp.
Ghe hầu: dành cho cai tổng, tri phủ, tri huyện. Ban đêm, ghe thắp sáng không phải vì mục đích soi đường, mà để báo hiệu cho biết là ghe của quan. […]
Ngoài ra, ở mỗi địa phương cũng có những loại ghe phù hợp với điều kiện sông nước và nhu cầu sản xuất, đi lại trong vùng. Một số loại ghe có tiếng như:
Ghe câu Phú Quốc (Kiên Giang) có buồm, có 5 cặp chèo, dùng để đánh bắt thuỷ sản. [...]
Ghe cửa Bà Rịa để chuyên chở thuỷ sản.
Ghe lưới rùng Phước Hải (Long Đất, Bà Rịa – Vũng Tàu) dùng đánh bắt thuỷ sản.
Ghe Cửa Đại dùng đánh bắt trên biển, chuyên chở hàng hoá đi biển hoặc trên các con sông lớn. Loại ghe này có nét đặc trưng, khá nổi tiếng, do những thợ thủ công Bình Đại (Bến Tre) đóng. […]
(ii) Chài: xuất xứ từ tiếng “pok chài” của người Triều Châu, Trung Quốc (pok: nhiều; chài: tải). Ghe chài: loại ghe có sức tải lớn (Cước chú của tác giả văn bản).
(4) Ghe xuồng ở Nam Bộ vừa là một loại phương tiện giao thông vô cùng hữu hiệu, gắn bó mật thiết với cư dân vùng sông nước, lại vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn hóa vô cùng độc đáo. Mai đây, ở vùng châu thổ này, phương tiện khoa học kĩ thuật có phát triển đến mấy đi nữa, đời sống người dân có khấm khá hơn, nhưng chắc rằng vai trò của “người bạn đường” này là không thể thay thế được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (Chủ biên), Văn hóa & cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.
2. Nguyễn Hữu Hiệp, Sông núi quê nhà, Hội Văn học nghệ thuật An Giang, 1993.
3. Nguyễn Hữu Hiệp, An Giang văn hóa một vùng đất, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003.
4. Sơn Nam, Bến Nghé xưa, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1981.
5. Nhiều tác giả, Địa chí Cần Thơ, Tỉnh ủy - Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ, 2002.
6. Nhiều tác giả, Địa chí An Giang, Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2013.
7. Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
8. Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (Chủ biên), Địa chí Long An, NXB Long An – NXB Khoa học xã hội, 1989.
9. Huỳnh Ngọc Trảng, Vè Nam Bộ, NXB Đồng Nai, 1998.
10. Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên), Địa chí Đồng Nai, tập IV, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001.
11. Phan Thị Yến Tuyết (Chủ biên), Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
(Theo MINH NGUYEN, chonoicantho.vn)
Vai trò của hai cước chú trong văn bản là gì?
Ghe xuồng Nam Bộ
(1) […] Ghe xuồng Nam Bộ rất đa dạng, phong phú với nhiều kiểu loại, tên gọi khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, chức năng sử dụng và phương thức hoạt động, ta có thể phân chia thành nhiều loại.
(2) Về xuồng, có các loại phổ biến như xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy,…
Xuồng ba lá có chiều dài trung bình 4 mét, rộng 1 mét, sức chở từ 4 – 6 người. Xuồng làm bằng ba tấm ván gỗ dài ghép lại, các đường nối được trét bằng nhựa chai, mũi và lái đều nhọn. Dùng sào nạng và bơi chèo để đi lại. Riêng Cần Thơ có xuồng năm lá.
Xuồng tam bản có 4 bơi chèo, dùng để chuyên chở nhẹ. Có loại thon dài, lại thêm mui ống, dáng đẹp. Số lượng tấm ván be không chỉ có 3 mà có thể là 5 hoặc 7 đến 9 tấm. Các điền chủ hạng nhỏ và vừa thường sử dụng để đi lại trên sông rạch. Ở Vĩnh Long, xuồng tam bản còn dùng để đi câu tôm hoặc dùng làm xuồng cào tôm cá. […]
Xuồng vỏ gòn (giống vỏ trái gòn) kích thước nhỏ, kết cấu đơn giản, kiểu dáng gọn nhẹ, chủ yếu để đi lại, chuyên chở, trao đổi, buôn bán.
Xuồng độc mộc (ghe lườn) do người Khmer làm bằng cách chẻ dọc thân cây thốt nốt, khoét rỗng ruột hoặc mua xuồng độc mộc thân gỗ sao, sến ở Cam-pu-chia và Lào. […]
Xuồng máy gắn máy nổ và chân vịt như xuồng máy đuôi tôm là loại phương tiện rất “cơ động”, phổ biến ở vùng sông nước này, nhất là trong giới thương hồ.
(3) Về ghe, thường là những chiếc ghe có kích thước lớn, sức chở nặng, đi được đường dài.
Ghe bầu là loại ghe có mũi và lái nhọn, bụng phình to, có tải trọng tương đối lớn, chạy buồm (từ 1 đến 3 buồm), lướt sóng tốt và đi nhanh, có nhiều chèo để đi sông và đi biển dài ngày, thường dùng đi đường biển. Loại ghe bầu lớn thường gọi là ghe trường đà. Ghe bầu (Prau) bắt nguồn từ tiếng Mã Lai, do người Việt trong quá trình Nam tiến tiếp thu được của người Chăm. […]
(i) Tam bản: xuất xứ từ tiếng Hoa “xam pản”, người Pháp phiên âm thành “sampan” (Cước chú của tác giả văn bản)
Ghe lồng (hay ghe bản lồng); loại ghe lớn, đầu mũi dài, có mui che mưa nắng, lòng ghe được ngăn thành từng khoang nhỏ để chứa các loại hàng hóa khác nhau. Loại ghe này dùng vận chuyển hàng hoá đi dọc bờ biển. [...]
Ghe chài: to và chở được nhiều nhất, có mui rất kiên cố, gồm nhiều mảnh gỗ ghép lại, có hai tầng. Ghe được chia làm hai phần, phần đầu chứa hàng hoá, phần sau là chỗ nghỉ cho người đi ghe. Một mui rời phía sau phòng lái dùng làm nơi tắm rửa, nấu cơm. Ghe có sức chở từ 150 – 200 tấn, riêng loại ghe chài Nam Vang chở được đến 300 tấn. Ghe chài thường có cả chục người chèo với kiểu chèo “neo” ngược chứ không như kiểu chèo ghe bình thường. Về sau, người ta dùng tàu kéo ghe chài. Ghe dùng cho người đi buôn bán xa, dài ngày và sống trên sông nước. Thường dùng chở lúa gạo, than củi. [...]
Ghe cào tôm: đầu mũi dài và khá phẳng, có bánh lái gập bên hông, dáng nhỏ. Loại ghe này thường dùng cào tôm vào ban đêm. [...]
Ghe ngo: loại ghe nhiều màu sắc của dân tộc Khmer, thường dùng để bơi đua trong các lễ hội. Ghe làm bằng cây sao, dài khoảng 30 mét. Ghe không mui, ở đầu mũi chạm hình rồng, rắn, phụng, lân hoặc voi, sư tử, ó biển. Mỗi chiếc có thể chở trên dưới 50 tay chèo và có một người ngồi đằng mũi chỉ huy, một người đứng giữa ghe giữ nhịp.
Ghe hầu: dành cho cai tổng, tri phủ, tri huyện. Ban đêm, ghe thắp sáng không phải vì mục đích soi đường, mà để báo hiệu cho biết là ghe của quan. […]
Ngoài ra, ở mỗi địa phương cũng có những loại ghe phù hợp với điều kiện sông nước và nhu cầu sản xuất, đi lại trong vùng. Một số loại ghe có tiếng như:
Ghe câu Phú Quốc (Kiên Giang) có buồm, có 5 cặp chèo, dùng để đánh bắt thuỷ sản. [...]
Ghe cửa Bà Rịa để chuyên chở thuỷ sản.
Ghe lưới rùng Phước Hải (Long Đất, Bà Rịa – Vũng Tàu) dùng đánh bắt thuỷ sản.
Ghe Cửa Đại dùng đánh bắt trên biển, chuyên chở hàng hoá đi biển hoặc trên các con sông lớn. Loại ghe này có nét đặc trưng, khá nổi tiếng, do những thợ thủ công Bình Đại (Bến Tre) đóng. […]
(ii) Chài: xuất xứ từ tiếng “pok chài” của người Triều Châu, Trung Quốc (pok: nhiều; chài: tải). Ghe chài: loại ghe có sức tải lớn (Cước chú của tác giả văn bản).
(4) Ghe xuồng ở Nam Bộ vừa là một loại phương tiện giao thông vô cùng hữu hiệu, gắn bó mật thiết với cư dân vùng sông nước, lại vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn hóa vô cùng độc đáo. Mai đây, ở vùng châu thổ này, phương tiện khoa học kĩ thuật có phát triển đến mấy đi nữa, đời sống người dân có khấm khá hơn, nhưng chắc rằng vai trò của “người bạn đường” này là không thể thay thế được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (Chủ biên), Văn hóa & cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.
2. Nguyễn Hữu Hiệp, Sông núi quê nhà, Hội Văn học nghệ thuật An Giang, 1993.
3. Nguyễn Hữu Hiệp, An Giang văn hóa một vùng đất, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003.
4. Sơn Nam, Bến Nghé xưa, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1981.
5. Nhiều tác giả, Địa chí Cần Thơ, Tỉnh ủy - Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ, 2002.
6. Nhiều tác giả, Địa chí An Giang, Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2013.
7. Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
8. Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (Chủ biên), Địa chí Long An, NXB Long An – NXB Khoa học xã hội, 1989.
9. Huỳnh Ngọc Trảng, Vè Nam Bộ, NXB Đồng Nai, 1998.
10. Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên), Địa chí Đồng Nai, tập IV, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001.
11. Phan Thị Yến Tuyết (Chủ biên), Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
(Theo MINH NGUYEN, chonoicantho.vn)
Mục đích của việc sử dụng tài liệu tham khảo là gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn thân mến ở tiết học ngày
- hôm trước cô trò chúng mình đã dừng lại
- ở phần 2 Tìm hiểu chi tiết với hai phần
- đó là mục đích của văn bản và các nội
- dung chính được trình bày trong văn bản
- trong video Ngày hôm nay chúng ta sẽ
- tiếp tục tìm hiểu các phần còn lại của
- bài học
- tiếp nối các nội dung chính được trình
- bày trong văn bản thì bây giờ cô trò
- Chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu cụ
- thể ở từng phần tác giả đã cung cấp cho
- người đọc những thông tin gì và có những
- gì cần lưu ý cho các bạn với một văn bản
- thông tin các bạn nhé
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau bước sang
- phần thứ ba nội dung văn bản
- đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về phần
- giới thiệu chung về xuồng ghe Nam Bộ ở
- bên này chúng ta sẽ tập trung vào đoạn
- thứ nhất
- đoạn thứ nhất cho thấy bài viết sẽ triển
- khai ý tưởng và thông tin theo cách nào
- đây là một câu hỏi rất đơn giản với
- những kiến thức đã được tìm hiểu ở video
- trước có tính chất rằng sẽ không quá khó
- để giúp cho các bạn vượt qua được thử
- thách này đúng không nào có thể thấy
- phần thứ nhất đoạn 1 cho biết Bài viết
- sẽ triển khai ý tưởng và thông tin theo
- cách thuyết minh phân loại đối tượng
- thành nhiều loại nhỏ để giới thiệu và
- giải thích căn cứ vào nhiều loại tên gọi
- khác nhau với đặc điểm sản xuất chức
- năng sử dụng và phương thức hoạt động
- vậy thì cụ thể ở từng loại tác giả đã
- giới thiệu những gì chúng ta sẽ cùng
- nhau bước sang phần giới thiệu cụ thể về
- xuồng ghe Nam Bộ
- trong phần này tác giả đã phân loại
- xuồng và ghi là hai loại chính trong đó
- ở xuồng có những tiểu loại như là xuồng
- ba lá xuồng 5 lá xuồng Tam mạn xuồng vỏ
- Gòn xuồng độc mọc xuồn máy ở loài kia
- cũng có nhiều tiểu loại như là gây bầu
- ghi lòng ghi chai ghì cào tôm ghì Ngo
- ghi hầu ghi câu Phú Quốc ghi Cửa Bà Rịa
- ghi lưới rùng Phước Hải ghi Cửa Đại vân
- vân Vậy thì theo các bạn dòng nào nhận
- xét đúng về xuồng ghe Nam Bộ
- về xuồng có thể thấy
- trong văn bản tác giả đã trình bày rất
- đa dạng với nhiều loại xuồng khác nhau
- và mục đích sử dụng cũng khác nhau
- ví như xuồng ba lá có chiều dài Trung
- bình 4m rộng 1m sức chở từ 4 đến 6 người
- suông làm bằng ba tấm ván gỗ dài ghép
- lại các đường nối được trét bằng nhựa
- chai mũi và lái đều nhọn dùng xào nạng
- và bơ chèo để đi lại
- hay là xuồng độc mộc hay còn gọi là ghe
- lườn do người Khmer làm bằng cách dễ dọc
- thân cây thốt nốt khoét rỗng ruột hoặc
- mua xuồng độc mộc thân gỗ sao sến ở
- Campuchia và Lào hoặc là tác giả cũng
- nhắc đến xuồng máy gắn máy nổ và chân
- vịt như xuồng máy đuôi tôm là loại
- phương tiện rất cơ động phổ biến ở vùng
- sông nước này nhất là trong giới Thương
- Hồ
- khi nói về ghi tác giả cũng trình bày
- rất đa dạng thường là những chiếc ghe có
- kích thước lớn sức chở nặng đi được
- đường dài
- trong bài viết tác giả đã nhắc đến rất
- nhiều loại ghe
- Ví dụ như ghì lòng hay còn gọi là ghi
- bản Lòng loại ghe lớn đầu mũi dài có mùi
- gì mưa nắng lòng ghi được ngăn thành
- từng khoang nhỏ để chứa các loại hàng
- hóa khác nhau loại khe này dùng vận
- chuyển hàng hóa đi dọc bờ biển
- hay là ghe dài loại kia to và chở được
- nhiều nhất có mùi rất kiên cố
- rất nhiều mảnh gỗ ghép lại có hai tầng
- ghi được chia làm 2 phần phần đầu chứa
- hàng hóa phần sau là chỗ nghỉ cho người
- đi ghe một môi rời phía sau phòng lái
- dùng làm nơi tắm rửa nấu cơm gà có sức
- trợ từ
- 150-200 tấn riêng loại ghi chai Nam Vang
- chở được đến 300 tấn
- ngoài ra tác giả cũng nhắc đến các loại
- gen khác ví dụ như là ri hầu ghe này
- thường dành cho cây tổng tri phủ tri
- huyện Ban đêm ghi thường thắp sáng không
- phải vì mục đích sò đường mà để báo hiệu
- cho biết là gì của quan
- các bạn có thể đọc thêm thông tin ở đoạn
- thứ Hai và thứ ba để biết thêm về các
- loại xuồng và ghe các bạn bây giờ chúng
- ta sẽ đến với phần khái quát giá trị của
- xuồng ghi Nam Bộ
- nội dung chính của đoạn số 4 là gì Cho
- biết giá trị ý nghĩa của các loại gen
- Xuồng ở Nam Bộ Đây là những vấn đề mà
- chúng ta cần phải giải quyết trong phần
- này
- trong đoạn số 4 ở sách giáo khoa chủ yếu
- nói về giá trị của các loài ghe xuồng
- đối với kinh tế và văn hóa của người dân
- Nam Bộ cụ thể đó là giá trị gì
- Đúng vậy Thứ nhất ghi xuồng là một loại
- phương tiện giao thông vô cùng hữu hiệu
- vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn
- hóa vô cùng độc đáo Dù sau này khoa học
- kỹ thuật phát triển thì ghe xuồng vẫn
- giữ vị trí quan trọng ở mảnh đất này
- như vậy với những phần trên vừa rồi
- chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu khá chi
- tiết về văn bản bây giờ chúng ta sẽ đến
- với phần hình thức của văn bản
- trong văn bản này tác giả có sử dụng
- cướp chú và tài liệu tham khảo đầu tiên
- nói về cướp chú trong văn bản có sử dụng
- cước chú là lời giải thích ghi ở chân
- trang hoặc cuối Trang về những từ ngữ ký
- hiệu hoặc xuất xứ của trích dẫn trong
- văn bản có thể chưa rõ với người đọc
- ở bài viết này có hai cước chú đó là tam
- bản và chài
- các cước tiêu đó có mục đích gì Em thấy
- có cần cước cứu thêm những từ ngữ ký
- hiệu nào khác trong văn bản hay không
- đầu tiên nói về cư trú Tam bẩn
- cứ chú này xuất xứ từ tiếng Hoa sang bản
- người Pháp phiên âm thành sampanh Đây là
- cước chú của tác giả trong văn bản
- thứ hai là chài xuất xứ từ tiếng bốc
- chài của người Triều Châu Trung Quốc
- Quốc có nghĩa là nhiều và Chai có nghĩa
- là tải Vậy thì theo các bạn vai trò của
- hai cư trú này là gì
- đầu tiên có thể thấy hai cư trú này đều
- nói về ghe chạy loại ghi có sức tải lớn
- ngoài ra hai cư trú có chức năng giúp
- cho người đọc hiểu được xuất xứ và nghĩa
- của các từ ngữ này đúng không nào
- Vậy thì có thể thấy ngoài hai cước chú
- này chúng ta sẽ không cần thêm cước chú
- khác bởi vì nguồn từ trong văn bản đều
- rất dễ hiểu
- bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về tài liệu
- tham khảo tài liệu tham khảo là những
- tài liệu được người viết người nói xem
- xét trích dẫn để làm rõ hơn nội dung đối
- tượng được đề cập trong văn bản giúp cho
- thông tin được trình bày trong văn bản
- theo phong phú và thuyết phục tài liệu
- tham khảo thường được ghi ở cuối bài
- viết hoặc cuối chương hay cuối sách
- Chúng ta cùng nhau quan sát lên màn hình
- Vậy thì theo các bạn Mục đích của việc
- sử dụng tài liệu tham khảo là gì
- chính xác đó là giúp cho thông tin mà
- tác giả nêu trong văn bản rõ ràng và có
- tính xác thực hơn
- như vậy Vừa rồi chúng ta đã cùng nhau
- tìm hiểu về nội dung và hình thức của
- văn bản đúng không nào Bây giờ chúng ta
- sẽ cùng nhau bước sang phần cuối cùng đó
- là tổng kết ở phần tổng kết này chúng
- mình cũng sẽ nói rõ về nội dung và nghệ
- thuật đầu tiên là về nội dung văn bản
- ghe xuồng Nam bộ đề cập đến nhận giá trị
- về kinh tế và văn hóa của Giêsu với
- người dân Nam Bộ Ghe xuồng không chỉ là
- một phương tiện di chuyển vận tải mà còn
- trở thành một nét đẹp văn hóa nơi đây về
- nghệ thuật có thể thấy trong văn bản nội
- dung được trình bày logic cô động cung
- cấp đầy đủ thông tin ngôn ngữ phổ thông
- trong sáng dễ hiểu và sử dụng linh hoạt
- cướp chú các tài liệu tham khảo
- các em thân mến nội dung tổng kết vừa
- rồi cũng đã kết thúc video bài học ngày
- hôm nay của chúng ta Xin chào và hẹn gặp
- lại tất cả các bạn trong những video
- tiếp theo các bạn nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây