Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Đường trung bình của hình thang SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin
- chào mừng các con đã quay trở lại với
- khóa học Toán lớp 8 của trạm gốc olp.vn
- hôm trước chúng ta đã được tìm hiểu về
- đường trung bình của tam giác ngày hôm
- nay cô giới thiệu tuổi các con về khái
- niệm cũng như Tính trước đường trung
- bình của hình thang là
- Ừ trước hết chúng ta sẽ nói về đường
- trung bình của hình thang Cô Cho hình
- thang ABCD với AB song song với CD đầu
- tiên cô có hình thang ABCD AB AC đi là
- hai đáy
- lấy E là trung điểm của AD kẻ đường
- thẳng qua A và song song với hai đáy thì
- đường thẳng này sẽ đi qua trung điểm của
- BC
- và đó chính là nội dung của định lý thứ
- nhất đường thẳng đi qua trung điểm của
- cạnh bên của hình thang và song song với
- hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên
- thứ hai tính chất này tương tự với tính
- chất đường trung bình khi chúng ta nói
- tới tam giác là đường thẳng đi qua trung
- điểm của cạnh của tam giác và song song
- với cạnh thứ hai thì sẽ đi qua trung
- điểm cạnh thứ ba
- anh ở đây đối với hình thang đường thẳng
- đi qua trung điểm cạnh bên song song với
- hai cạnh đáy thì sẽ đi qua trung điểm
- của cạnh bên thứ hai
- đã Viết giả thiết và kết luận của định
- lí này à
- Ừ
- để chứng minh F là trung điểm của BC
- chúng ta sẽ đưa về đường trung bình của
- tam giác đã được học ở bài trước
- đầu tiên ta gọi giao điểm của AC và es
- là khi đó sẽ tam giác ADC E là trung
- điểm của AD AB song song với DC nên K
- suy ra y sẽ là trung điểm của AC hoàn
- toàn tương tự ta lại xét tam giác ABC
- Gọi I là trung điểm AC i f lại song song
- với AB như vậy ép sẽ là trung điểm của
- BC
- cắt cái luận này đều được suy ra từ định
- lý thứ nhất trong bài đường trung bình
- của tam giác
- Ừ
- như vậy ta đã chính mình được F là trung
- điểm của BC và đó chính là nội dung của
- định lí
- a tiếp theo chúng ta nói về định nghĩa
- đường trung bình của hình thang
- ở hình vẽ này cô cho hình thang abcd có
- hai đáy là AB và CD E và F lần lượt là
- trung điểm hai cạnh bên AD và BC khi đó
- chúng ta sẽ nói EF là đường trung bình
- của hình thang này
- từ đó chúng ta sẽ có định nghĩa đường
- trung bình của hình thang là đoạn thẳng
- nối trung điểm hai cạnh bên của hình
- thang đó cô chú ý đường trung bình của
- hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm
- hai cạnh bên Nếu chúng ta nối trung điểm
- của hai cạnh đáy thì không phải đường
- trung bình hoặc là trung điểm của một
- cạnh đáy và cạnh bên thì cũng không là
- đường trung bình
- bởi vì mỗi hình thang thì chỉ có hai
- cạnh bên nên canxi ra mỗi hình thang
- cũng chỉ có một đường trung bình
- khi
- tiếp theo chúng ta có tính chất đường
- trung bình như sau đường trung bình của
- hình thang sẽ song song với hai đáy và
- bằng một nửa tổng hai đáy ta Nhớ lại là
- lời trung bình của tam giác thì song
- song với cạnh đáy và bằng một nửa cạnh
- đó con đường trung bình của hình thang
- Bởi vì nó có hai đáy nên nó sẽ song song
- với hai đáy và bằng một nửa tổng hai đáy
- ngày ta sẽ Viết giả thiết kết luận của
- tính chất để từ đó Tìm được cách chứng
- minh tính chất này
- tất nhiên khi đã được học với đường
- trung bình của tam giác thì chúng ta sẽ
- cần mở rộng sẽ thành đường trung bình
- của hình thang và việc Chứng minh tính
- chất đường trung bình của hình thang
- cũng suy ra từ tính chất của đường trung
- bình trong tam giác cụ thể
- ta sẽ chứng minh định lý ngay đầu tiên
- có sẽ kéo dài AF AF sẽ cắt DC tại điểm
- ca khi đó chúng ta xếp tam giác abf
- xe rác
- KCS hai tam giác này sẽ có cạnh BF = với
- cạnh CF có góc B bằng góc C một bởi vì
- chúng là hai góc sau đây Trong tiếp theo
- góc f1 = f2 bởi vì đây là hai góc đối
- đỉnh như vậy hai tam giác bằng nhau theo
- trường hợp góc-cạnh-góc và Từ đó suy ra
- AF sẽ = fk và AB thì bằng ck
- tam giác ade kei có E và F lần lượt là
- trung điểm của hai cạnh như vậy e f là
- đường trung bình của tam giác này và từ
- đó ta suy ra EF song song với DC lại có
- DK thì chính bằng DC + Ck ck lại bằng AB
- như vậy ta có thể biến đổi đoạn AF sẽ
- bằng DC cộng abc2 như vậy ta đã chứng
- minh được đường trung bình EF song song
- của hai cạnh đáy AB và CD đồng thời bằng
- một nửa tổng hai cạnh đáy này
- đó chính là tính chất đường trung bình
- của hình thang
- ừ ừ
- gì tiếp theo để củng cố và xử lý thuyết
- và phần luyện tập câu đầu tiên tìm x
- trong hình vẽ
- ý đầu tiên khi mà thấy hai đường thẳng
- cùng vuông góc với một đường thẳng khác
- thì ta nghĩ ngay tới tính chất từ vuông
- góc từ song song như vậy là sẽ có là ab
- sẽ song song với ch2a dhc là hình thang
- từ đó chúng ta thấy rằng ra B là trung
- điểm của AC be cũng song song với AD và
- ch bởi vì cùng vuông góc với d hát như
- vậy e sẽ là trung điểm của CH và như vậy
- AB là đường trung bình khi biết AB là
- đường trung bình thì ta suy ra được mối
- quan hệ giữa AD be và ch như vậy sẽ tính
- được CH Vậy thì bài này sẽ được trình
- bày như sau từ hình vẽ ta suy ra được 3
- đoạn song song nhau là ad be và ch theo
- tính chất từ vuông góc từ song song do
- chúng song song nên ta suy ra A dhc là
- hình thang lại có AB = BC Be song song
- với hai đáy người ta Xui dại E là trung
- điểm vì vậy như vậy be là đường trung
- bình của hình thang này từ đó theo tính
- chất của đường trung bình ta suy ra be
- sẽ bằng aid + ch - 22 be = 32 thay AD =
- 24 thay ch = x chúng ta tìm được x c
- bằng 40m
- ừ ừ
- 3
- bài tập thứ 2 Cho hình thang ABCD có hai
- đáy là AB và CD gọi E F K theo thứ tự là
- trung điểm của AD BC và BD Chứng minh ba
- điểm này thẳng hàng Quốc sẽ vẽ hình đây
- là hình thang abcd
- Gọi i k theo thứ tự là trung điểm của AD
- BC và BD
- Trên các cần phải chứng minh afk thẳng
- hàng
- để chứng minh ba điểm thẳng hàng chúng
- ta nhớ tới tiên đề ơ-clit nghĩa là qua
- một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ
- có duy nhất một đường thẳng song song
- với đường thẳng đã cho Vậy thử ở đây
- chúng ta sẽ cố gắng chứng minh các đoạn
- thẳng nghe kks hoặc là EF sẽ cùng song
- song với một đoạn nào đó
- anh ta nhớ tới giả Chíp 3 điểm này đều
- là trung điểm của các đoạn thẳng khi
- nhắc tới trung điểm các đoạn thẳng bây
- giờ trong đầu chúng ta phải liên tưởng
- tới đường trung bình của tam giác hoặc
- là đường trung bình của hình thang Bởi
- vì khi có đường trung bình thì ta sẽ có
- tính chất song song và tính chất về độ
- dài của đoạn thẳng
- từ hình vẽ chúng ta có thể thấy rằng do
- e và k lần lượt là trung điểm của AD và
- DB nên EK sẽ là đường trung bình của tam
- giác này như vậy nó sẽ song song với AB
- tiếp theo đối với đoạn KS thì ta thấy nó
- là đường trung bình của tam giác bdc như
- vậy nó song song với DC 2 nó cũng sẽ
- song song với AB Vậy là ta đã chứng minh
- được hai đoạn thẳng này cùng song song
- với AB và như vậy 3 điểm sẽ thẳng hàng 3
- cách trình bày bài chứng minh này như
- sau đầu tiên xếp tam giác ADB có e và k
- lần lượt là trung điểm của AD và DB như
- vậy e k là đường trung bình của tam giác
- ADB từ đó ta suy ra được e sẽ song song
- với AB hoàn toàn tương tự ta suy ra được
- KF cũng song song với DC hay K f sẽ song
- song với AB ta thấy rằng qua điểm K có
- hai đoạn là k e và k F cùng song song
- với AB khi đó theo tiên đề ơ-clit ta suy
- ra AK và KF cùng thuộc một đường thẳng
- hay nói cách khác bà điểm e k f sẽ thẳng
- hàng
- từ đây chúng ta thấy rằng nhờ và tính
- chất của đường trung bình trong tam giác
- và đường trung bình của hình thang thì
- chúng ta có thể suy ra được những bài
- toán về tính độ dài hoặc là chứng minh
- song song Chứng minh thẳng hàng vườn Vân
- anh hỏi cô lưu ý các con cần phải nhớ
- Tính trước đường trung bình của tam giác
- của hình thang vì nó rất hữu dụng cho
- những bài chứng minh sau này
- anh đi Vậy ở bài giảng Ngày hôm nay
- chúng ta đã được tìm hiểu về định nghĩa
- cũng như tính Triết về đường trung bình
- trong hình thang đồng thời là một số bài
- toán ứng dụng tính chất này Cảm ơn các
- con đã làm ngay bài giảng Nếu thấy bài
- giảng hay và hữu ích hãy like share
- subcribe sinh học để có thể cập nhật
- những video mới nhất Hẹn gặp lại các con
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây