Bài học cùng chủ đề
- Mở đầu về đường tròn
- Đường tròn
- Tính đối xứng của đường tròn
- Dây và đường kính của đường tròn
- Xác định vị trí tương đối của điểm với đường tròn
- Đường tròn và tính đối xứng của đường tròn
- Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn
- So sánh độ dài đoạn thẳng
- Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Gọi tên, xác định tâm và bán kính của các đường tròn trong hình vẽ sau:
Đường tròn có tâm và bán kính là .
Câu 2 (1đ):
Cho đường tròn (O ; R) và năm điểm M, N, P, H, K. So sánh độ dài:
⚡ON R;
⚡OP R.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- chào mừng anh em đã quay trở lại với
- khóa học Toán lớp 9 trên trang olm.vn
- chương tiếp theo trong phần hình học của
- lớp 9 chúng ta sẽ đi tìm hiểu về đường
- tròn và bài đầu tiên Tất nhiên rồi sẽ là
- những nội dung mở đầu cơ bản nhất về
- đường tròn Trước tiên thầy có một câu
- hỏi dành cho các bạn nhất là các bạn nào
- mà yêu thích môn bóng đá trên hình là
- một tình huống đá penalti ở đó cầu thủ
- thực hiện áo trắng này trọng tài áo đen
- và thủ môn áo xanh là được đứng ở trong
- một khu vực riêng Còn tất cả các cầu thủ
- còn lại đều sẽ phải đứng ngoài một đường
- cong màu trắng này Vậy thì tại sao ngoại
- trừ các cầu thủ thực hiện trọng tài thì
- còn lại đều phải đứng ngoài đường cong
- màu trắng thay vì đứng ngoài đường thẳng
- màu xanh mà thầy đang kẻ ở trên màn
- hình thì chúng ta sẽ quan sát vào sân
- bóng tiêu chuẩn
- ở đó tại điểm đặt bóng xy phạt đền tất
- cả các điểm mà cách đều điểm đó sẽ cho
- ta một đường
- tròn và theo luật ngoại trừ cầu thủ thực
- hiện thủ môn và trọng tài thì còn lại
- đều phải đứng ngoài đường cong tức là
- một phần đường tròn có bán kính 9,15 m
- tâm chính là điểm đặt bóng để mà các cầu
- thủ đó đều cách điểm đặt bóng một khoảng
- như nhau chứ không cầu thủ nào đứng gần
- hơn từ đó tạo ra sự công bằng và điểm
- đặt bóng này và khoảng cách này sẽ có
- những tên gọi riêng chúng ta tìm hiểu
- trong nội dung bài học ngày hôm nay với
- hai phần phần thứ nhất là về đường tròn
- phần thứ hai là tính đối xứng của đường
- tròn
- nhá các bạn sẽ cùng thầy đến với phần
- đầu tiên định nghĩa của đường tròn trên
- màn hình là hình ảnh của một đường tròn
- ở các lớp dưới thì các bạn đã biết cách
- để vẽ đường tròn bằng compa chúng ta sẽ
- đặt compa sao cho đầu nhọn trùng với
- điểm này mở compa và khi xoay compa đầu
- bút sẽ vạch cho ta đầu bút chính là điểm
- màu tím này nhá sẽ vạch cho ta một đường
- tròn màu đỏ đường tròn tâm O chính là
- tại điểm chúng ta đặt đầu nhọn bán kính
- r tức là các bạn mở compa với Độ rộng là
- bao nhiêu Thì đó chính là bán kính r ở
- đây tất nhiên r phải lớn hơn 0 thì đường
- tròn đó sẽ được ký hiệu như thế này
- đường tròn tâm O này chấm phẩy bán kính
- r để trong hai dấu ngoặc đơn đó là Hình
- gồm tất cả các điểm cách đều O một
- khoảng bằng R các bạn có thể thấy bất kỳ
- điểm nào nằm trên đường màu đỏ cũng cách
- tâm O một khoảng đúng bằng bán
- kính và khi không cần để ý tới bán kính
- thì ta có thể ký hiệu đường tròn tâm O
- chỉ đơn giản là o đóng mở ngoặc như thế
- này thôi nhá chú ý thứ hai Nếu A là một
- điểm nằm trên đườngng tròn các bạn có
- thể lấy một điểm A bất kỳ trên đường
- tròn thì ta sẽ viết a thuộc vào đường
- tròn như thế
- này các bạn chú về ký hiệu nhá ta sẽ nói
- đây là điểm a thuộc vào đường tròn O
- đường tròn tâm O ngoài ra ta còn nói
- đường tròn O đi qua điểm A hay điểm A
- nằm trên đường tròn tâm O và từ định
- nghĩa này thì các bạn sẽ trả lời cho
- thầy câu hỏi đầu tiên gọi tên
- Xác định tâm và bán kính của các đường
- tròn trong hai hình vẽ thầy đang chò ở
- trên màn
- hình với hình vẽ đầu tiên thì ta sẽ thấy
- tâm ở đây là điểm I bán kính là r lớ Vậy
- thì đường tròn chúng ta sẽ ký hiệu là I
- bán kính R trong đó y là tâm này và R là
- bán kính các bạn nhá Vậy tương tự như
- thế các bạn sẽ cho thầy biết tên tâm và
- bán kính của đường tròn thứ hai sẽ là gì
- các bạn trả lời rất chính xác rồi Ở đây
- là đường tròn tâm O và bán kính bằng 3
- chúng ta sẽ có ký hiệu đường tròn tâm O
- bán kính 3 như thế này các bạn
- nhé tương tự như thế với câu hỏi thứ hai
- thầy Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng
- AB O là trung điểm của đoạn thẳng AB
- Chứng minh đường tròn TM oô với bán kính
- OA là đường tròn màu trắng này cũng đi
- qua đ điểm
- B tức là ban đầu mới chỉ có điểm a là
- thuộc vào đường tròn nhá Bởi vì bán kính
- là oa mà các bạn cần phải chứng minh B
- cũng thuộc vào đường tròn tâm O bán kính
- OA do O là trung điểm nên chúng ta có
- giả thiết là oa = OB bây giờ đường tròn
- tâm O bán kính là oa mà OB cũng bằng oa
- tức là cũng bằng bán kính nên điểm B
- chính là một điểm cách t oô một khoảng
- bằng bán kính và theo định nghĩa ta sẽ
- kết luận được B là điểm thuộc vào đường
- tròn ký hiệu là b thuộc vào đường tròn
- tâm O bán kính OA hoặc các bạn có thể
- nói đường tròn tâm O bán kính OA đi qua
- điểm B Vậy thì chúng ta Tóm lại nhá cứ
- điểm nào mà cách tâm một khoảng bằng bán
- kính thì điểm đó sẽ thuộc vào đường tròn
- ký hiệu đường tròn thì chúng ta thông
- thường là viết đầy đủ tâm này chấm phẩy
- bán kính và tất cả viết giữa hai dấu
- ngoặc đơn Ví dụ như thế này ngoài ra
- đoạn thẳng AB còn được gọi là đường kính
- của đường tròn tâm O nên đường tròn tâm
- O còn được gọi là đường tròn đường kính
- AB các bạn nhé Chỉ cần nói đường tròn
- đường kính AB thì chúng ta sẽ hiểu là
- tâm đường tròn đó chính là trung điểm
- của AB
- Rồi từ đó thầy có một nhận xét điểm A
- nằm trên điểm C C nằm trong và điểm B
- nằm ngoài tức là các bạn sẽ chú ý vào ba
- vị trí của một điểm so với một đường
- tròn là nằm trên nằm trong và nằm
- ngoài lần lượt ứng với AC và B điểm
- A nằm trên đường tròn ở đây thầy gọi là
- đường tròn tâm O bán kính r hay tổng
- quát là điểm M nằm trên đường tròn tâm O
- bán kính r nếu như om bằ r các bạn nhá
- dấu bằng thì nằm trên vậy Ở đây dấu nhỏ
- hơn thì điểm sẽ nằm trong ví dụ trên
- hình vẽ này ta có điểm C cuối cùng dấu
- lớn hơn om lớn hơn bán kính thì điểm M
- nằm ngoài đường tròn Ví dụ như B OB chắc
- chắn lớn hơn bán kính rồi nên điểm B là
- một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O bán
- kính r các bạn
- nhá các bạn chú ý một lần nữa này ta sẽ
- So sánh khoảng cách từ điểm tới Tâm
- nếu như khoảng cách đó bằng bán kính thì
- nằm trên nhỏ hơn bán kính thì nằm trong
- còn lớn hơn bán kính thì nằm ngoài và
- nhận xét số hai hình tròn tâm ô bán kính
- r sẽ gồm các điểm nằm trên và nằm trong
- đường tròn đó chú ý ở đây phân biệt cho
- thầy này đường tròn và hình
- tròn tập hợp các điểm nằm trên thôi tức
- là chỉ là một cái đường màu đen này là
- đường tròn tâm ô
- còn đường tròn cùng với tất cả phần phía
- trong của nó Tức là gồm các điểm nằm
- trên và nằm trong đường tròn sẽ gọi là
- hình tròn như vậy hình tròn và đường
- tròn là khác nhau các bạn nhá ví dụ một
- cái bánh có dạng hình tròn nhá thì phần
- viền bánh ta gọi là đường tròn cả chế
- bánh đó ta gọi là hình tròn từ đó các
- bạn sẽ trả lời tiếp cho thầy câu hỏi thứ
- ba Cho đường tròn tâm O bán kính r và 5
- điểm mnpk
- các bạn so sánh độ dài các đoạn thẳng om
- này on Oh Ok op với r để từ đó đưa ra
- kết luận điểm nào nằm trên điểm nào nằm
- trong và điểm nào nằm ngoài đường tròn
- đã
- cho để từ đó thấy được mối liên hệ giữa
- các độ giải đoạn thẳng này với vị trí
- của điểm đó là nằm trong nằm trên hay
- nằm ngoài đường tròn thầy lấy ví dụ này
- ba điểm mhk thì chắc chắn nằm trên đường
- tròn rồi thuộc vào đường tròn m này h và
- k cho nên om Oh và ok độ dài ba đoạn
- thẳng đó đều bằng bán kính tương tự các
- bạn sẽ So sánh cho thầy on với op
- nhá chính xác rồi on nhỏ hơn
- ok Các bạn thấy on đây còn Ok đây cơ Ok
- thì là bán kính cho nên on sẽ nhỏ hơn
- bán kính mà nhỏ hơn bán kính ta còn nói
- điểm N là điểm nắm trong đường
- tròn còn op thì ngược lại op lớn hơn oh
- oh là bán kính nên op lớn hơn bán kính
- và điểm P khi đó được gọi là điểm nằm
- ngoài đường tròn tâm O bán kính r các
- bạn
- nhé Nội dung số 3 này cũng đã kết thúc
- cho Phần đầu tiên chúng ta tìm hiểu các
- yếu tố của một đường tròn và vị trí của
- một điểm so với đường tròn là gì bên
- cạnh đó các bạn cũng phải so sánh cho
- thầy đường tròn và hình tròn giống nhau
- khác nhau ở đâu
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây