Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đối tượng và những khó khăn của hài kịch SVIP
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
– Xuất xứ: Được rút từ vở Phê phán trường học làm vợ của Mô-li-e.
– Nội dung chính:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Quan điểm của Mô-li-e về về đối tượng và những khó khăn của hài kịch
– Đối tượng của hài kịch:
+ Cái lố bịch, thói hư tật xấu của con người nói chung.
+ Cái lố bịch, thói hư tật xấu của con người đương thời, như đối tượng đặc biệt.
– Những khó khăn của hài kịch:
2. Quan điểm "Gây cười cho những con người tử tế đâu phải chuyện dễ dàng"
– "Con người tử tế" là người có lương tri, có tri thức đúng đắn về cuộc sống (nhận thức đúng dẫn đến lựa chọn đúng), biết phân biệt phải trái, sống đúng đắn theo những chuẩn mực đạo lí mà cộng đồng chấp nhận, có thiện chí xây dựng và giữ gìn phong hóa, đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.
– Tiếng cười có nhiều loại, nhưng chủ yếu là hai loại/cấp độ sau:
+ Tiếng cười giải trí, mua vui, thư giãn.
+ Tiếng cười trăn trở, phản tỉnh. Tiếng cười loại này nhuốm màu sắc băn khoăn trước cái cái phi lí, cái bất thiện, bất toàn đang diễn ra trong đời sống. Nó là tiếng nói phản kháng, nhưng không phá phách một chiều, mà lo lắng, cảnh tỉnh những hậu họa do thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội đem đến. Tiếng cười này thực chất là một nhận thức mới về đời sống, đặt con người trước lựa chọn: lựa chọn sai dẫn đến ứng xử không đúng và ngược lại. "Con người tử tế" thường chú ý đến cấp độ này của tiếng cười. Để thuyết phục họ, nhà soạn kịch phải biết sáng tạo cái mới (tình huống kịch/xung đột kịch/nhân vật kịch/ngôn ngữ kịch/thủ pháp kịch...), biết khai sâu ý nghĩa xã hội và triết học của tiếng cười – và những điều này không phải là dễ, đòi hỏi cả tài cả tâm của người sáng tạo.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Văn bản đưa ra quan điểm của tác giả Mô-li-e về đối tượng, những khó khăn của hài kịch và tiếng cười trong hài kịch. Qua đó thấy được sự nghiêm túc, nhiệt huyết của Mô-li-e đối với công việc sáng tạo văn học.
2. Nghệ thuật
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây