Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu luận đề, luận điểm văn bản -
- Tìm hiểu chi tiết ý nghĩa của văn học và mục đích của việc đọc văn
ĐỌC VĂN – CUỘC CHƠI TÌM Ý NGHĨA
(Trần Đình Sử)
(1) […] Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa, nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn. Đọc văn tức là đi tìm ý nghĩa tiềm ẩn đó. Phê bình văn học từ xưa đến nay đều chơi trò đi tìm ý nghĩa của văn học, một “trò chơi” chẳng khác gì ú tim. Có khi ta chạy về phía này, nhưng ý nghĩa lại nằm trốn ở phía kia; có khi ta tưởng bắt được rồi, nhưng hóa ra là bắt trượt. Ý nghĩa là điều mê hoặc lớn và niềm đam mê lớn đối với người đọc. Mọi tác phẩm văn học mà ta cho là hay đều thấp thoáng một ý nghĩa thú vị ở bên trong.
(2) Người ta đã xây dựng nên nhiều lí thuyết và phương pháp để nắm bắt ý nghĩa… Nhưng dù dùng phương pháp nào, chung quy, đọc văn là thông qua văn bản văn học mà đọc hiểu một văn bản lớn hơn là thế giới và cuộc đời, là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học. Đọc văn là cuộc đi tìm ý nghĩa nhân sinh qua các văn bản thẩm mĩ của văn học bằng chính tâm hồn người đọc. Các phương pháp chỉ là phụ trợ.
(3) Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời. Vì thế ngoài văn bản, phải tìm hiểu lịch sử, văn hóa, tâm lí… mới thực sự là đọc hiểu văn bản nghệ thuật. Có thời người ta hiểu ý nghĩa văn bản là cái cố định, mang tính đơn nhất, chỉ cần ai đó có tài phát biểu một câu là nắm hết hồn vía. Lí thuyết đọc ngày nay cho thấy ý nghĩa của văn học không ngừng biến động, lớn lên, tùy vào cách người ta thiết lập mối liên hệ giữa các loại văn bản với nhau. Vậy nên cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc. Thực tế cho thấy tác phẩm văn học có nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ hồ, không dễ gì tóm lược được vào một câu nhận định hay công thức nào đó. Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong. Mỗi lần đọc, mỗi cách đọc chỉ là một chặng trên con đường chạy tiếp sức của biết bao độc giả để đến với tác phẩm. Với lí thuyết tiếp nhận và quan niệm mới về tác phẩm văn học, một chân trời mới cho công việc đọc văn được mở ra. Mọi người đọc đều có cơ hội bình đẳng như nhau trong trò chơi tìm ý nghĩa. Không ai có tiếng nói cuối cùng. Không ai là người duy nhất đúng. Tác phẩm ngày càng giàu có lên trong tình yêu văn học của mọi người.
(4) Nhưng văn học là hiện tượng có quy luật. Thưởng thức văn học cũng có quy luật. Người đọc văn không có quyền tự do tuyệt đối, mà phụ thuộc vào cấu tạo của văn bản. Như người ca sĩ hát bài hát của mình theo bản nhạc của nhạc sĩ, người đọc văn cũng phải cảm nhận tác phẩm theo cung bậc của văn bản. Tuy nhiên văn bản chưa phải đã là tác phẩm. Đọc văn (phân tích, bình giảng, bình luận) tất yếu phải tôn trọng văn bản, từ ngôn từ đến hình tượng. Những cảm nhận không kiểm nghiệm được bằng văn bản có thể coi là đi xa văn bản. Nhưng mặt khác, người đọc có quyền tưởng tượng, lí giải, cụ thể hóa hình tượng, nhập vào giọng điệu, nhịp điệu, động tác của ngôn từ để hiểu chúng, miễn sao không phương hại tới tính toàn vẹn của tác phẩm.
(5) Tác phẩm văn học và đọc văn thật sự là một hiện tượng diệu kì. Khi chưa đọc, văn bản in chỉ là một vật, một khách thể, nhưng khi đã đọc thì dần dần khách thể đó biến mất, sách vẫn còn đó nhưng đồng thời lại “biến mất” để nhường chỗ cho thế giới hình tượng, sách từ bên ngoài chuyển vào trong nội tâm người đọc, người đọc hóa thân vào nhân vật trong sách. Tại sao khi đọc sách ta bỗng toàn tâm toàn ý suy nghĩ vào những điều chưa bao giờ nghĩ tới? Hóa ra ta suy nghĩ bằng những ngôn từ, hình tượng của nhà văn, còn nhà văn thì phát biểu bằng tâm hồn, trí tuệ của ta! Cho nên tuy biết rõ tác phẩm là của nhà văn mà ta vẫn thấy có toàn quyền giải thích, hứng thú giải thích và khi nói là ta giải thích, ta ấy đâu phải là chính ta! Nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta lại chiếm tác phẩm của họ! Cho nên tác phẩm văn học là một sản phẩm lạ lùng, nó gần như xóa bỏ ranh giới giữa ta và tác giả. Người đọc không phải “đệm”, mà đã “chơi” tác phẩm trên bản nhạc của nhà văn, do vậy tùy theo người “chơi” mà tác phẩm có sự khác nhau. […]
(6) Đọc văn là nền tảng của học văn. Học văn là học năng lực cảm thụ văn, bồi dưỡng thị hiếu văn, tiếp nhận kiến thức văn hóa văn, rèn luyện năng lực biểu đạt, sáng tạo văn. Đỗ Phủ đã nói: “Đọc rách vạn quyển sách/ Hạ bút như có thần”. M. Go-rơ-ki đã kể chuyện ông đọc nhiều như thế nào trước khi thành nhà văn lớn. Muốn học giỏi văn phải bắt đầu bằng đọc văn. […] Phải đọc văn để người đọc tự phát hiện ra mình và lớn lên.
(Theo Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, 2001, Tr. 5 – 8 Trần Đình Sử chỉnh lí, 2022)
Thể loại của văn bản là gì?
ĐỌC VĂN – CUỘC CHƠI TÌM Ý NGHĨA
(Trần Đình Sử)
(1) […] Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa, nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn. Đọc văn tức là đi tìm ý nghĩa tiềm ẩn đó. Phê bình văn học từ xưa đến nay đều chơi trò đi tìm ý nghĩa của văn học, một “trò chơi” chẳng khác gì ú tim. Có khi ta chạy về phía này, nhưng ý nghĩa lại nằm trốn ở phía kia; có khi ta tưởng bắt được rồi, nhưng hóa ra là bắt trượt. Ý nghĩa là điều mê hoặc lớn và niềm đam mê lớn đối với người đọc. Mọi tác phẩm văn học mà ta cho là hay đều thấp thoáng một ý nghĩa thú vị ở bên trong.
(2) Người ta đã xây dựng nên nhiều lí thuyết và phương pháp để nắm bắt ý nghĩa… Nhưng dù dùng phương pháp nào, chung quy, đọc văn là thông qua văn bản văn học mà đọc hiểu một văn bản lớn hơn là thế giới và cuộc đời, là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học. Đọc văn là cuộc đi tìm ý nghĩa nhân sinh qua các văn bản thẩm mĩ của văn học bằng chính tâm hồn người đọc. Các phương pháp chỉ là phụ trợ.
(3) Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời. Vì thế ngoài văn bản, phải tìm hiểu lịch sử, văn hóa, tâm lí… mới thực sự là đọc hiểu văn bản nghệ thuật. Có thời người ta hiểu ý nghĩa văn bản là cái cố định, mang tính đơn nhất, chỉ cần ai đó có tài phát biểu một câu là nắm hết hồn vía. Lí thuyết đọc ngày nay cho thấy ý nghĩa của văn học không ngừng biến động, lớn lên, tùy vào cách người ta thiết lập mối liên hệ giữa các loại văn bản với nhau. Vậy nên cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc. Thực tế cho thấy tác phẩm văn học có nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ hồ, không dễ gì tóm lược được vào một câu nhận định hay công thức nào đó. Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong. Mỗi lần đọc, mỗi cách đọc chỉ là một chặng trên con đường chạy tiếp sức của biết bao độc giả để đến với tác phẩm. Với lí thuyết tiếp nhận và quan niệm mới về tác phẩm văn học, một chân trời mới cho công việc đọc văn được mở ra. Mọi người đọc đều có cơ hội bình đẳng như nhau trong trò chơi tìm ý nghĩa. Không ai có tiếng nói cuối cùng. Không ai là người duy nhất đúng. Tác phẩm ngày càng giàu có lên trong tình yêu văn học của mọi người.
(4) Nhưng văn học là hiện tượng có quy luật. Thưởng thức văn học cũng có quy luật. Người đọc văn không có quyền tự do tuyệt đối, mà phụ thuộc vào cấu tạo của văn bản. Như người ca sĩ hát bài hát của mình theo bản nhạc của nhạc sĩ, người đọc văn cũng phải cảm nhận tác phẩm theo cung bậc của văn bản. Tuy nhiên văn bản chưa phải đã là tác phẩm. Đọc văn (phân tích, bình giảng, bình luận) tất yếu phải tôn trọng văn bản, từ ngôn từ đến hình tượng. Những cảm nhận không kiểm nghiệm được bằng văn bản có thể coi là đi xa văn bản. Nhưng mặt khác, người đọc có quyền tưởng tượng, lí giải, cụ thể hóa hình tượng, nhập vào giọng điệu, nhịp điệu, động tác của ngôn từ để hiểu chúng, miễn sao không phương hại tới tính toàn vẹn của tác phẩm.
(5) Tác phẩm văn học và đọc văn thật sự là một hiện tượng diệu kì. Khi chưa đọc, văn bản in chỉ là một vật, một khách thể, nhưng khi đã đọc thì dần dần khách thể đó biến mất, sách vẫn còn đó nhưng đồng thời lại “biến mất” để nhường chỗ cho thế giới hình tượng, sách từ bên ngoài chuyển vào trong nội tâm người đọc, người đọc hóa thân vào nhân vật trong sách. Tại sao khi đọc sách ta bỗng toàn tâm toàn ý suy nghĩ vào những điều chưa bao giờ nghĩ tới? Hóa ra ta suy nghĩ bằng những ngôn từ, hình tượng của nhà văn, còn nhà văn thì phát biểu bằng tâm hồn, trí tuệ của ta! Cho nên tuy biết rõ tác phẩm là của nhà văn mà ta vẫn thấy có toàn quyền giải thích, hứng thú giải thích và khi nói là ta giải thích, ta ấy đâu phải là chính ta! Nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta lại chiếm tác phẩm của họ! Cho nên tác phẩm văn học là một sản phẩm lạ lùng, nó gần như xóa bỏ ranh giới giữa ta và tác giả. Người đọc không phải “đệm”, mà đã “chơi” tác phẩm trên bản nhạc của nhà văn, do vậy tùy theo người “chơi” mà tác phẩm có sự khác nhau. […]
(6) Đọc văn là nền tảng của học văn. Học văn là học năng lực cảm thụ văn, bồi dưỡng thị hiếu văn, tiếp nhận kiến thức văn hóa văn, rèn luyện năng lực biểu đạt, sáng tạo văn. Đỗ Phủ đã nói: “Đọc rách vạn quyển sách/ Hạ bút như có thần”. M. Go-rơ-ki đã kể chuyện ông đọc nhiều như thế nào trước khi thành nhà văn lớn. Muốn học giỏi văn phải bắt đầu bằng đọc văn. […] Phải đọc văn để người đọc tự phát hiện ra mình và lớn lên.
(Theo Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, 2001, Tr. 5 – 8 Trần Đình Sử chỉnh lí, 2022)
Luận đề của văn bản là gì?
ĐỌC VĂN – CUỘC CHƠI TÌM Ý NGHĨA
(Trần Đình Sử)
(1) […] Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa, nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn. Đọc văn tức là đi tìm ý nghĩa tiềm ẩn đó. Phê bình văn học từ xưa đến nay đều chơi trò đi tìm ý nghĩa của văn học, một “trò chơi” chẳng khác gì ú tim. Có khi ta chạy về phía này, nhưng ý nghĩa lại nằm trốn ở phía kia; có khi ta tưởng bắt được rồi, nhưng hóa ra là bắt trượt. Ý nghĩa là điều mê hoặc lớn và niềm đam mê lớn đối với người đọc. Mọi tác phẩm văn học mà ta cho là hay đều thấp thoáng một ý nghĩa thú vị ở bên trong.
(2) Người ta đã xây dựng nên nhiều lí thuyết và phương pháp để nắm bắt ý nghĩa… Nhưng dù dùng phương pháp nào, chung quy, đọc văn là thông qua văn bản văn học mà đọc hiểu một văn bản lớn hơn là thế giới và cuộc đời, là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học. Đọc văn là cuộc đi tìm ý nghĩa nhân sinh qua các văn bản thẩm mĩ của văn học bằng chính tâm hồn người đọc. Các phương pháp chỉ là phụ trợ.
(3) Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời. Vì thế ngoài văn bản, phải tìm hiểu lịch sử, văn hóa, tâm lí… mới thực sự là đọc hiểu văn bản nghệ thuật. Có thời người ta hiểu ý nghĩa văn bản là cái cố định, mang tính đơn nhất, chỉ cần ai đó có tài phát biểu một câu là nắm hết hồn vía. Lí thuyết đọc ngày nay cho thấy ý nghĩa của văn học không ngừng biến động, lớn lên, tùy vào cách người ta thiết lập mối liên hệ giữa các loại văn bản với nhau. Vậy nên cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc. Thực tế cho thấy tác phẩm văn học có nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ hồ, không dễ gì tóm lược được vào một câu nhận định hay công thức nào đó. Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong. Mỗi lần đọc, mỗi cách đọc chỉ là một chặng trên con đường chạy tiếp sức của biết bao độc giả để đến với tác phẩm. Với lí thuyết tiếp nhận và quan niệm mới về tác phẩm văn học, một chân trời mới cho công việc đọc văn được mở ra. Mọi người đọc đều có cơ hội bình đẳng như nhau trong trò chơi tìm ý nghĩa. Không ai có tiếng nói cuối cùng. Không ai là người duy nhất đúng. Tác phẩm ngày càng giàu có lên trong tình yêu văn học của mọi người.
(4) Nhưng văn học là hiện tượng có quy luật. Thưởng thức văn học cũng có quy luật. Người đọc văn không có quyền tự do tuyệt đối, mà phụ thuộc vào cấu tạo của văn bản. Như người ca sĩ hát bài hát của mình theo bản nhạc của nhạc sĩ, người đọc văn cũng phải cảm nhận tác phẩm theo cung bậc của văn bản. Tuy nhiên văn bản chưa phải đã là tác phẩm. Đọc văn (phân tích, bình giảng, bình luận) tất yếu phải tôn trọng văn bản, từ ngôn từ đến hình tượng. Những cảm nhận không kiểm nghiệm được bằng văn bản có thể coi là đi xa văn bản. Nhưng mặt khác, người đọc có quyền tưởng tượng, lí giải, cụ thể hóa hình tượng, nhập vào giọng điệu, nhịp điệu, động tác của ngôn từ để hiểu chúng, miễn sao không phương hại tới tính toàn vẹn của tác phẩm.
(5) Tác phẩm văn học và đọc văn thật sự là một hiện tượng diệu kì. Khi chưa đọc, văn bản in chỉ là một vật, một khách thể, nhưng khi đã đọc thì dần dần khách thể đó biến mất, sách vẫn còn đó nhưng đồng thời lại “biến mất” để nhường chỗ cho thế giới hình tượng, sách từ bên ngoài chuyển vào trong nội tâm người đọc, người đọc hóa thân vào nhân vật trong sách. Tại sao khi đọc sách ta bỗng toàn tâm toàn ý suy nghĩ vào những điều chưa bao giờ nghĩ tới? Hóa ra ta suy nghĩ bằng những ngôn từ, hình tượng của nhà văn, còn nhà văn thì phát biểu bằng tâm hồn, trí tuệ của ta! Cho nên tuy biết rõ tác phẩm là của nhà văn mà ta vẫn thấy có toàn quyền giải thích, hứng thú giải thích và khi nói là ta giải thích, ta ấy đâu phải là chính ta! Nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta lại chiếm tác phẩm của họ! Cho nên tác phẩm văn học là một sản phẩm lạ lùng, nó gần như xóa bỏ ranh giới giữa ta và tác giả. Người đọc không phải “đệm”, mà đã “chơi” tác phẩm trên bản nhạc của nhà văn, do vậy tùy theo người “chơi” mà tác phẩm có sự khác nhau. […]
(6) Đọc văn là nền tảng của học văn. Học văn là học năng lực cảm thụ văn, bồi dưỡng thị hiếu văn, tiếp nhận kiến thức văn hóa văn, rèn luyện năng lực biểu đạt, sáng tạo văn. Đỗ Phủ đã nói: “Đọc rách vạn quyển sách/ Hạ bút như có thần”. M. Go-rơ-ki đã kể chuyện ông đọc nhiều như thế nào trước khi thành nhà văn lớn. Muốn học giỏi văn phải bắt đầu bằng đọc văn. […] Phải đọc văn để người đọc tự phát hiện ra mình và lớn lên.
(Theo Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, 2001, Tr. 5 – 8 Trần Đình Sử chỉnh lí, 2022)
Nối các đoạn văn với những luận điểm phù hợp gợi ra từ những đoạn văn.
ĐỌC VĂN – CUỘC CHƠI TÌM Ý NGHĨA
(Trần Đình Sử)
(1) […] Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa, nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn. Đọc văn tức là đi tìm ý nghĩa tiềm ẩn đó. Phê bình văn học từ xưa đến nay đều chơi trò đi tìm ý nghĩa của văn học, một “trò chơi” chẳng khác gì ú tim. Có khi ta chạy về phía này, nhưng ý nghĩa lại nằm trốn ở phía kia; có khi ta tưởng bắt được rồi, nhưng hóa ra là bắt trượt. Ý nghĩa là điều mê hoặc lớn và niềm đam mê lớn đối với người đọc. Mọi tác phẩm văn học mà ta cho là hay đều thấp thoáng một ý nghĩa thú vị ở bên trong.
(2) Người ta đã xây dựng nên nhiều lí thuyết và phương pháp để nắm bắt ý nghĩa… Nhưng dù dùng phương pháp nào, chung quy, đọc văn là thông qua văn bản văn học mà đọc hiểu một văn bản lớn hơn là thế giới và cuộc đời, là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học. Đọc văn là cuộc đi tìm ý nghĩa nhân sinh qua các văn bản thẩm mĩ của văn học bằng chính tâm hồn người đọc. Các phương pháp chỉ là phụ trợ.
(3) Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời. Vì thế ngoài văn bản, phải tìm hiểu lịch sử, văn hóa, tâm lí… mới thực sự là đọc hiểu văn bản nghệ thuật. Có thời người ta hiểu ý nghĩa văn bản là cái cố định, mang tính đơn nhất, chỉ cần ai đó có tài phát biểu một câu là nắm hết hồn vía. Lí thuyết đọc ngày nay cho thấy ý nghĩa của văn học không ngừng biến động, lớn lên, tùy vào cách người ta thiết lập mối liên hệ giữa các loại văn bản với nhau. Vậy nên cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc. Thực tế cho thấy tác phẩm văn học có nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ hồ, không dễ gì tóm lược được vào một câu nhận định hay công thức nào đó. Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong. Mỗi lần đọc, mỗi cách đọc chỉ là một chặng trên con đường chạy tiếp sức của biết bao độc giả để đến với tác phẩm. Với lí thuyết tiếp nhận và quan niệm mới về tác phẩm văn học, một chân trời mới cho công việc đọc văn được mở ra. Mọi người đọc đều có cơ hội bình đẳng như nhau trong trò chơi tìm ý nghĩa. Không ai có tiếng nói cuối cùng. Không ai là người duy nhất đúng. Tác phẩm ngày càng giàu có lên trong tình yêu văn học của mọi người.
(4) Nhưng văn học là hiện tượng có quy luật. Thưởng thức văn học cũng có quy luật. Người đọc văn không có quyền tự do tuyệt đối, mà phụ thuộc vào cấu tạo của văn bản. Như người ca sĩ hát bài hát của mình theo bản nhạc của nhạc sĩ, người đọc văn cũng phải cảm nhận tác phẩm theo cung bậc của văn bản. Tuy nhiên văn bản chưa phải đã là tác phẩm. Đọc văn (phân tích, bình giảng, bình luận) tất yếu phải tôn trọng văn bản, từ ngôn từ đến hình tượng. Những cảm nhận không kiểm nghiệm được bằng văn bản có thể coi là đi xa văn bản. Nhưng mặt khác, người đọc có quyền tưởng tượng, lí giải, cụ thể hóa hình tượng, nhập vào giọng điệu, nhịp điệu, động tác của ngôn từ để hiểu chúng, miễn sao không phương hại tới tính toàn vẹn của tác phẩm.
(5) Tác phẩm văn học và đọc văn thật sự là một hiện tượng diệu kì. Khi chưa đọc, văn bản in chỉ là một vật, một khách thể, nhưng khi đã đọc thì dần dần khách thể đó biến mất, sách vẫn còn đó nhưng đồng thời lại “biến mất” để nhường chỗ cho thế giới hình tượng, sách từ bên ngoài chuyển vào trong nội tâm người đọc, người đọc hóa thân vào nhân vật trong sách. Tại sao khi đọc sách ta bỗng toàn tâm toàn ý suy nghĩ vào những điều chưa bao giờ nghĩ tới? Hóa ra ta suy nghĩ bằng những ngôn từ, hình tượng của nhà văn, còn nhà văn thì phát biểu bằng tâm hồn, trí tuệ của ta! Cho nên tuy biết rõ tác phẩm là của nhà văn mà ta vẫn thấy có toàn quyền giải thích, hứng thú giải thích và khi nói là ta giải thích, ta ấy đâu phải là chính ta! Nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta lại chiếm tác phẩm của họ! Cho nên tác phẩm văn học là một sản phẩm lạ lùng, nó gần như xóa bỏ ranh giới giữa ta và tác giả. Người đọc không phải “đệm”, mà đã “chơi” tác phẩm trên bản nhạc của nhà văn, do vậy tùy theo người “chơi” mà tác phẩm có sự khác nhau. […]
(6) Đọc văn là nền tảng của học văn. Học văn là học năng lực cảm thụ văn, bồi dưỡng thị hiếu văn, tiếp nhận kiến thức văn hóa văn, rèn luyện năng lực biểu đạt, sáng tạo văn. Đỗ Phủ đã nói: “Đọc rách vạn quyển sách/ Hạ bút như có thần”. M. Go-rơ-ki đã kể chuyện ông đọc nhiều như thế nào trước khi thành nhà văn lớn. Muốn học giỏi văn phải bắt đầu bằng đọc văn. […] Phải đọc văn để người đọc tự phát hiện ra mình và lớn lên.
(Theo Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, 2001, Tr. 5 – 8 Trần Đình Sử chỉnh lí, 2022)
Vì sao tác giả so sánh đọc văn với trò chơi ú tim?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- [âm nhạc]
- olm.vn nói về vai trò và ý nghĩa của văn
- học nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng sống
- trong văn học sống trong cuộc đời hay
- nhà thơ Henry
- davor rằng văn chương là nghệ thuật bộc
- lộ sự đa dạng của cuộc sống qua những
- nhận định này có thể thấy văn chương là
- một phần không thể thiếu trong đời sống
- của con người trong đó việc cảm thụ được
- tác phẩm văn học cần phải trải qua giai
- đoạn Đọc văn có nhiều người cho rằng độc
- văn là nghiền ngẫm cái hay cái đẹp trong
- ngôn từ nghệ thuật có người cho rằng Đọc
- văn là tìm thấy thông điệp ý nghĩa bài
- học trong cuộc sống đối với tác giả Trần
- Đình Sử thì ông cho rằng Đọc văn là cuộc
- chơi tìm ý nghĩa vậy cuộc chơi tìm ý
- nghĩa được hiểu như thế nào chúng ta sẽ
- cùng nhau đến với bài học ngày hôm nay
- để hiểu rõ hơn về những điều mà tác giả
- đã gửi gắm ngay trong nhan đề của Văn
- Bảnh nhé bài học của chúng mình sẽ đi
- qua các nội dung chính cơ bản như sau
- thứ nhất đó là tìm hiểu chung về tác giả
- tác phẩm thứ hai đó là phần tìm hiểu chi
- tiết
- chúng ta sẽ làm rõ luận đề luận điểm của
- văn bản ý nghĩa của văn học và mục đích
- của việc đọc văn bản hay là hành trình
- đi tìm ý nghĩa trong văn bản và cách
- người đọc tiếp nhận văn bản hay là tác
- phẩm văn học và đọc văn là một hiện
- tượng Diệu Kỳ và giá trị của việc đọc
- văn cuối cùng là phần tổng kết với nội
- dung và nghệ thuật của bài đọc
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần đầu tiên tìm hiểu chung Trước hết
- là những kiến thức khái quát về tác giả
- Trần Đình sự sinh năm
- 1940 là một nhà nghiên cứu lý luận về
- bình văn học hàng đầu của Việt Nam ông
- có nhiều đóng góp trong việc làm thay
- đổi diện mạo nền lý luận về bình văn học
- của Việt Nam những năm cuối thế kỷ 20
- đầu thế kỷ 21 một số công trình khoa học
- chính của tác giả này đó là thi pháp thơ
- Tố Hữu mấy vấn đề thi pháp văn học trung
- đại Việt Nam thi pháp truyện kều trên
- đường biên của lý luận văn
- học về tác phẩm đầu tiên là xuất xứ văn
- bản đọc văn cuộc chơi tìm ý nghĩa được
- trích trong đọc văn học văn nhà xuất bản
- Giáo dục năm
- 2001 về thể loại của văn bản theo các
- bạn Thể loại của bài Vi viết này là
- gì chính xác thể loại của bài viết này
- đó chính là nghị luận văn học nghị luận
- văn học là những bài văn bàn về các vấn
- đề Văn Chương Nghệ thuật phân tích Bàn
- luận về vẻ đẹp của tác phẩm văn học trao
- đổi về một số vấn đề lý luận văn học
- hoặc làm sáng tỏ một nhận định văn học
- sử vân vân tiếp theo chúng ta sẽ cùng
- nhau đến với phần tìm hiểu chi tiết nội
- dung đầu tiên trong phần tìm hiểu chi
- tiết đó chính là luận đề luận điểm của
- văn bản trước hết chúng ta sẽ cùng nhau
- tìm hiểu về luận đề Căn cứ vào Nhan đề
- và nội dung của toàn bộ văn bản để khái
- quát lên được luận đề của bài viết này
- theo các bạn luận đề của văn bản là
- gì trong bài viết này nhan đề được đặt
- dựa vào một đặc điểm của việc đọc văn
- đọc văn cũng giống như một cuộc chơi và
- mục đích của cuộc chơi đó là tìm ra ý
- nghĩa như vậy luận đề của văn bản đọc
- văn cuộc chơi tìm ý nghĩa là bản chất và
- ý nghĩa của việc đọc văn bây giờ chúng
- ta sẽ cùng nhau thực hiện một bài tập
- nhỏ sau đây để nhìn thấy được những luận
- điểm có trong bài viết các bạn
- nhé
- trong bài viết này thì mỗi đoạn văn đều
- thể hiện một luận điểm luận điểm thứ
- nhất Chúng ta có đó là ý nghĩa của phăn
- học là tìm ẩn và khó nắm bắt luận điểm
- thứ hai mục đích của việc đọc văn là đi
- tìm ý nghĩa của cuộc đời qua văn bản văn
- học luận điểm thứ ba Cuộc Đi Tìm Ý Nghĩa
- không có hồi kết thúc luận điểm thứ tư
- người đọc được quyền tự do nhưng không
- được tùy tiện trong cách tiếp nhận luận
- điểm thứ năm tác phẩm văn học và đọc văn
- là một hiện tượng Diệu Kỳ luận điểm thứ
- sáu đó chính là giá trị của việc đọc văn
- như vậy có thể thấy các luận điểm trên
- đều làm rõ những khía cạnh khác nhau của
- luận đề bản chất và ý nghĩa của việc đọc
- văn chúng ta có thể khái quát các luận
- điểm bằng sơ đồ sau đây các bạn cùng
- quan sát lên màn hình
- phần tiếp theo trong nội dung tìm hiểu
- chi tiết đó chính là ý nghĩa của văn học
- và mục đích của việc đọc
- văn tác giả cho rằng văn học có một đặc
- điểm quan trọng là có ý nghĩa Nhưng đó
- là ý nghĩa tiềm ẩn vì văn bản thường ẩn
- chứa hàm nghĩa tức là ý nghĩa ẩn kín ý
- nghĩa Tìm T tàng của văn bản khi đọc một
- tác phẩm phải nhìn nhận nó theo nhiều
- chiều hướng khác nhau thì dần dần người
- đọc nhận ra được tầng hàm nghĩa của văn
- bản điều này phụ thuộc vào vốn sống nhận
- thức quan niệm tư tưởng tình cảm của
- người tiếp nhận tác giả quan niệm độc
- văn là cuộc đi tìm ý nghĩa nhân sinh qua
- các văn bản thẩm mỹ của văn học bằng
- chính tâm hồn người đọc Vì sao tác giả
- so sánh Đọc văn với trò chơi ú
- tim thông qua việc đọc văn bản chúng ta
- có thể thấy được rằng sở dĩ có sự liên
- tưởng giữa việc đọc văn với trò chơi hay
- ú tim bởi độc Văn cũng giống như một
- cuộc chơi vậy các từ ngữ chơi trò trò
- chơi ú tim lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm
- nhấn mạnh mối liên hệ sửa việc đọc văn
- và trò chơi ú tim trò chơi cần có Luật
- chơi và đem đến cho người tham gia nhiều
- niềm vui thích sự hứng khởi và ý nghĩa
- thì đọc văn cũng như vậy đã tham gia
- chơi thì phải tôn trọng luật chơi của nó
- và trong quá trình đọc văn Người đọc
- cũng tìm thấy được niềm vui ý nghĩa của
- việc đọc không chỉ vậy Tác giả liên
- tưởng đến trò chơi ú tim còn hàm ý Đây
- là một cuộc chơi Có rất nhiều điều bất
- ngờ các bạn thân mến như vậy trong video
- ngày hôm nay cô trò chúng mình đã cùng
- nhau tìm hiểu chung về tác giả về tác
- phẩm cũng như là một vài khía cạnh một
- vài luận điểm có trong bài viết này và ở
- video tiếp theo chúng ta sẽ tiếp tục đi
- làm rõ những luận điểm mà tác giả đề
- trong bài viết để làm sáng tỏ luận đề và
- từ đó chúng ta sẽ rút ra được nội dung
- và ý nghĩa của bài viết này các bạn nhé
- Còn bây giờ Xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong video tiếp
- theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây