Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đọc: Thách thức đầu tiên (Chinh phục những cuốn sách mới) (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
- Bài giảng giúp học sinh:
+ Tìm hiểu Cuốn sách mới - chân trời mới.
+ Đọc cùng nhà phê bình.
+ Đọc và trải nghiệm cùng nhân vật.
+ Đọc và trò chuyện cùng tác giả.
Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)
Trích Võ Quảng, TRẦN THANH ĐỊCH
Mỗi tác giả có một lối, một ngón nghề riêng trong cách nhìn, cách nghĩ, cách viết. Tảng sáng cũng như Quê nội là những tập truyện dài gần như không có cốt truyện với nhiều tuyến và nhiều khóm nhân vật hoạt động. Thế mà truyện âm thầm như một mùi hương gây mê, có sức hấp dẫn và quyến rũ lạ lùng.
Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương. Một nông thôn miền Trung, tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu Bồn vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công. Các nhân vật là những người nông dân bình thường, mấy cô bác kèm luôn theo bên chân mấy chú nhóc hiếu động trong thôn, trong làng, trong xóm, vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng. Đây là một sự chuyển mình toàn bộ, thay đổi toàn điện của chế độ xã hội mới, ngấm dần vào từng gia đình vào từng con người, từ già đến trẻ. Nó làm thay đổi hẳn những nếp sống thường ngày từ trước. Thay đổi nếp sống là hết sức phức tạp cho nên trong từng con người thường có những đột biến không thường. Họ thường làm việc hơi quá sức mình một chút. Suốt ngày họ lo đến công việc xã hội hơn là công việc nhà mình. Nông thôn sôi động như một gia đình vừa thức giấc. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng gọi nhau í ới đi luyện tập quân sự. Trong Tảng sáng, những Cục, Cù Lao, bà Kiến, ông Hai Dĩ, thầy Lê Tảo,... là những con người thật đáng yêu. Mỗi người đều mang một cá tính riêng nhưng lại giống nhau ở sự tích cực làm việc xã hội. Trong đó có một nhân vật xuất hiện tuy không nhiều nhưng thật nổi đình nổi đám. Đó là bà Kiến. Cục và Cù Lao được phân công đến dạy chữ cho bà thì... hoá ra đấy lại là một kẻ tiếng Tây, tiếng Tàu, ca dao tục ngữ, hò vè thơ ca Việt Nam thảy đều thông thạo, bà ta thuộc nhớ và đọc chơi vanh vách. Một tuyến nhân vật thứ hai nữa có mặt ít hơn, nhưng vẫn xuất sắc và lí thú không kém các nhân vật trên: chị Ba, anh Bốn Linh, chú Năm Mùi, anh Bảy Hoành, ông Tư Đàm, cô Tuyết Hạnh. Rồi một tuyến nhân vật thứ ba nữa, cũng rất quan trọng và bề thế; đó là anh Trâu Bĩnh và những chú chó từng nhà mà những sinh hoạt của chúng luôn luôn khăng khít ở bên con người. Trâu Bĩnh là một nhân vật thân thuộc, lung linh, trở đi trở lại qua nhiều tập truyện của tác giả từ Cái thăng. Còn những chú chó thì vô cùng đa dạng, mỗi con một tính, mỗi đứa một nết, mỗi Vằn, Vện một thái độ. Chúng càng nổi rõ tính tình hoặc phong cách ra trong những lúc giận dữ, sợ sệt, hay an phận thủ thường.
Quê nội và Tảng sáng được viết theo lối tự sự qua vai “tôi”. Vai “tôi” trong tiểu thuyết thường có những thế mạnh, tưởng như bộc tuệch gửi gắm trong cả “tấm lòng” tác giả. Vai “tôi” dễ có điều kiện thủ thỉ dẫn dắt bạn đọc đi vào những suy nghĩ thầm kín của nhân vật - và từ đó, đẩy ống kính vào cận cảnh các “nhân vật vệ tinh” khác của mình. Tuy nhiên vai “tôi” cũng bị khá nhiều nhược điểm, mà nhược điểm lớn nhất là không nhìn được xa, không nói được nội
Tâm hồn chúng ta - bạn đọc người lớn cũng như trẻ em - có là cục đá thì mới không xúc động xao xuyến với những trang tả cảnh đồng bào ta gọi nhau đi học ban đêm qua những ngọn đèn bồng bềnh từ nhà này trôi sang nhà khác, những trang đặc tả một đốm lửa xoẹt lên từ mẩu que diêm lúc ban đầu đang còn ốm yếu và do dự, những trang tả về bà Kiến học đánh vần mà cứ để thêm vào từng câu ca dao ứng khẩu tài tình, những trang viết về bọn chó nổi xung rượt đuổi ông Hai Dĩ, những trang nói đến bọn lính Tàu Tưởng ăn bún xáo không biết nhai mà chỉ nuốt tuột, những trang chấm phá hình dáng những thân sung nhìn qua buổi chiều vàng, những trang tả cảnh sông nước bập bềnh thúc hích xuồng con bên bụng thuyền lớn như đang đòi bú tí, và bao nhiêu chi tiết ngắn dài rải rác hay tập trung qua từng chương sách…
(Trần Thanh Địch, Bàn về văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983, tr. 147 - 151)
Vấn đề nêu ra để bàn luận trong văn bản là gì?
Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)
Trích Võ Quảng, TRẦN THANH ĐỊCH
Mỗi tác giả có một lối, một ngón nghề riêng trong cách nhìn, cách nghĩ, cách viết. Tảng sáng cũng như Quê nội là những tập truyện dài gần như không có cốt truyện với nhiều tuyến và nhiều khóm nhân vật hoạt động. Thế mà truyện âm thầm như một mùi hương gây mê, có sức hấp dẫn và quyến rũ lạ lùng.
Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương. Một nông thôn miền Trung, tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu Bồn vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công. Các nhân vật là những người nông dân bình thường, mấy cô bác kèm luôn theo bên chân mấy chú nhóc hiếu động trong thôn, trong làng, trong xóm, vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng. Đây là một sự chuyển mình toàn bộ, thay đổi toàn điện của chế độ xã hội mới, ngấm dần vào từng gia đình vào từng con người, từ già đến trẻ. Nó làm thay đổi hẳn những nếp sống thường ngày từ trước. Thay đổi nếp sống là hết sức phức tạp cho nên trong từng con người thường có những đột biến không thường. Họ thường làm việc hơi quá sức mình một chút. Suốt ngày họ lo đến công việc xã hội hơn là công việc nhà mình. Nông thôn sôi động như một gia đình vừa thức giấc. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng gọi nhau í ới đi luyện tập quân sự. Trong Tảng sáng, những Cục, Cù Lao, bà Kiến, ông Hai Dĩ, thầy Lê Tảo,... là những con người thật đáng yêu. Mỗi người đều mang một cá tính riêng nhưng lại giống nhau ở sự tích cực làm việc xã hội. Trong đó có một nhân vật xuất hiện tuy không nhiều nhưng thật nổi đình nổi đám. Đó là bà Kiến. Cục và Cù Lao được phân công đến dạy chữ cho bà thì... hoá ra đấy lại là một kẻ tiếng Tây, tiếng Tàu, ca dao tục ngữ, hò vè thơ ca Việt Nam thảy đều thông thạo, bà ta thuộc nhớ và đọc chơi vanh vách. Một tuyến nhân vật thứ hai nữa có mặt ít hơn, nhưng vẫn xuất sắc và lí thú không kém các nhân vật trên: chị Ba, anh Bốn Linh, chú Năm Mùi, anh Bảy Hoành, ông Tư Đàm, cô Tuyết Hạnh. Rồi một tuyến nhân vật thứ ba nữa, cũng rất quan trọng và bề thế; đó là anh Trâu Bĩnh và những chú chó từng nhà mà những sinh hoạt của chúng luôn luôn khăng khít ở bên con người. Trâu Bĩnh là một nhân vật thân thuộc, lung linh, trở đi trở lại qua nhiều tập truyện của tác giả từ Cái thăng. Còn những chú chó thì vô cùng đa dạng, mỗi con một tính, mỗi đứa một nết, mỗi Vằn, Vện một thái độ. Chúng càng nổi rõ tính tình hoặc phong cách ra trong những lúc giận dữ, sợ sệt, hay an phận thủ thường.
Quê nội và Tảng sáng được viết theo lối tự sự qua vai “tôi”. Vai “tôi” trong tiểu thuyết thường có những thế mạnh, tưởng như bộc tuệch gửi gắm trong cả “tấm lòng” tác giả. Vai “tôi” dễ có điều kiện thủ thỉ dẫn dắt bạn đọc đi vào những suy nghĩ thầm kín của nhân vật - và từ đó, đẩy ống kính vào cận cảnh các “nhân vật vệ tinh” khác của mình. Tuy nhiên vai “tôi” cũng bị khá nhiều nhược điểm, mà nhược điểm lớn nhất là không nhìn được xa, không nói được nội
Tâm hồn chúng ta - bạn đọc người lớn cũng như trẻ em - có là cục đá thì mới không xúc động xao xuyến với những trang tả cảnh đồng bào ta gọi nhau đi học ban đêm qua những ngọn đèn bồng bềnh từ nhà này trôi sang nhà khác, những trang đặc tả một đốm lửa xoẹt lên từ mẩu que diêm lúc ban đầu đang còn ốm yếu và do dự, những trang tả về bà Kiến học đánh vần mà cứ để thêm vào từng câu ca dao ứng khẩu tài tình, những trang viết về bọn chó nổi xung rượt đuổi ông Hai Dĩ, những trang nói đến bọn lính Tàu Tưởng ăn bún xáo không biết nhai mà chỉ nuốt tuột, những trang chấm phá hình dáng những thân sung nhìn qua buổi chiều vàng, những trang tả cảnh sông nước bập bềnh thúc hích xuồng con bên bụng thuyền lớn như đang đòi bú tí, và bao nhiêu chi tiết ngắn dài rải rác hay tập trung qua từng chương sách…
(Trần Thanh Địch, Bàn về văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983, tr. 147 - 151)
Sắp xếp các ý để xác định mạch nội dung chính của văn bản.
- Ý kiến của người viết về thế giới nhân vật trong tác phẩm (lí lẽ và bằng chứng).
- Ý kiến của người viết về hoàn cảnh đời sống trong tác phẩm (lí lẽ và bằng chứng).
- Nhận xét chung về sức hấp dẫn của tác phẩm (lí lẽ và bằng chứng).
- Ý kiến của người viết về người kể chuyện trong tác phẩm (lí lẽ và bằng chứng).
Mục đích của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là gì?
Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)
Trích Võ Quảng, TRẦN THANH ĐỊCH
Mỗi tác giả có một lối, một ngón nghề riêng trong cách nhìn, cách nghĩ, cách viết. Tảng sáng cũng như Quê nội là những tập truyện dài gần như không có cốt truyện với nhiều tuyến và nhiều khóm nhân vật hoạt động. Thế mà truyện âm thầm như một mùi hương gây mê, có sức hấp dẫn và quyến rũ lạ lùng.
Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương. Một nông thôn miền Trung, tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu Bồn vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công. Các nhân vật là những người nông dân bình thường, mấy cô bác kèm luôn theo bên chân mấy chú nhóc hiếu động trong thôn, trong làng, trong xóm, vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng. Đây là một sự chuyển mình toàn bộ, thay đổi toàn điện của chế độ xã hội mới, ngấm dần vào từng gia đình vào từng con người, từ già đến trẻ. Nó làm thay đổi hẳn những nếp sống thường ngày từ trước. Thay đổi nếp sống là hết sức phức tạp cho nên trong từng con người thường có những đột biến không thường. Họ thường làm việc hơi quá sức mình một chút. Suốt ngày họ lo đến công việc xã hội hơn là công việc nhà mình. Nông thôn sôi động như một gia đình vừa thức giấc. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng gọi nhau í ới đi luyện tập quân sự. Trong Tảng sáng, những Cục, Cù Lao, bà Kiến, ông Hai Dĩ, thầy Lê Tảo,... là những con người thật đáng yêu. Mỗi người đều mang một cá tính riêng nhưng lại giống nhau ở sự tích cực làm việc xã hội. Trong đó có một nhân vật xuất hiện tuy không nhiều nhưng thật nổi đình nổi đám. Đó là bà Kiến. Cục và Cù Lao được phân công đến dạy chữ cho bà thì... hoá ra đấy lại là một kẻ tiếng Tây, tiếng Tàu, ca dao tục ngữ, hò vè thơ ca Việt Nam thảy đều thông thạo, bà ta thuộc nhớ và đọc chơi vanh vách. Một tuyến nhân vật thứ hai nữa có mặt ít hơn, nhưng vẫn xuất sắc và lí thú không kém các nhân vật trên: chị Ba, anh Bốn Linh, chú Năm Mùi, anh Bảy Hoành, ông Tư Đàm, cô Tuyết Hạnh. Rồi một tuyến nhân vật thứ ba nữa, cũng rất quan trọng và bề thế; đó là anh Trâu Bĩnh và những chú chó từng nhà mà những sinh hoạt của chúng luôn luôn khăng khít ở bên con người. Trâu Bĩnh là một nhân vật thân thuộc, lung linh, trở đi trở lại qua nhiều tập truyện của tác giả từ Cái thăng. Còn những chú chó thì vô cùng đa dạng, mỗi con một tính, mỗi đứa một nết, mỗi Vằn, Vện một thái độ. Chúng càng nổi rõ tính tình hoặc phong cách ra trong những lúc giận dữ, sợ sệt, hay an phận thủ thường.
Quê nội và Tảng sáng được viết theo lối tự sự qua vai “tôi”. Vai “tôi” trong tiểu thuyết thường có những thế mạnh, tưởng như bộc tuệch gửi gắm trong cả “tấm lòng” tác giả. Vai “tôi” dễ có điều kiện thủ thỉ dẫn dắt bạn đọc đi vào những suy nghĩ thầm kín của nhân vật - và từ đó, đẩy ống kính vào cận cảnh các “nhân vật vệ tinh” khác của mình. Tuy nhiên vai “tôi” cũng bị khá nhiều nhược điểm, mà nhược điểm lớn nhất là không nhìn được xa, không nói được nội
Tâm hồn chúng ta - bạn đọc người lớn cũng như trẻ em - có là cục đá thì mới không xúc động xao xuyến với những trang tả cảnh đồng bào ta gọi nhau đi học ban đêm qua những ngọn đèn bồng bềnh từ nhà này trôi sang nhà khác, những trang đặc tả một đốm lửa xoẹt lên từ mẩu que diêm lúc ban đầu đang còn ốm yếu và do dự, những trang tả về bà Kiến học đánh vần mà cứ để thêm vào từng câu ca dao ứng khẩu tài tình, những trang viết về bọn chó nổi xung rượt đuổi ông Hai Dĩ, những trang nói đến bọn lính Tàu Tưởng ăn bún xáo không biết nhai mà chỉ nuốt tuột, những trang chấm phá hình dáng những thân sung nhìn qua buổi chiều vàng, những trang tả cảnh sông nước bập bềnh thúc hích xuồng con bên bụng thuyền lớn như đang đòi bú tí, và bao nhiêu chi tiết ngắn dài rải rác hay tập trung qua từng chương sách…
(Trần Thanh Địch, Bàn về văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983, tr. 147 - 151)
Điền vào chỗ trống.
Trong bài viết Vẻ đẹp giản dị và chân thật của “Quê nội” (Võ Quảng), những nghệ thuật và nội dung của tác phẩm đã được thể hiện trong việc người viết nêu về hoàn cảnh đời sống, , người kể chuyện. Đồng thời, người viết cũng đã chung về sức hấp dẫn của văn bản.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn thân mến như cô đã giới
- thiệu ngay từ video thứ nhất trong Bài
- học này ngoài việc kết hợp với đọc sách
- Chúng ta cũng cần phải tìm hiểu kiểu văn
- bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn
- học trong video đầu tiên các bạn đã dừng
- lại ở việc khai thác những thông tin về
- tác giả Trần thanh lịch cũng như những
- kiến thức về tác phẩm như là thể loại
- xuất xứ phương thức biểu đạt và bố cục
- vậy thì tiếp theo trong video này chúng
- ta sẽ tìm hiểu chi tiết về văn bản
- để tìm hiểu chi tiết về văn bản đại diện
- cho kiểu văn bản nghị luận phân tích một
- tác phẩm văn học thì chúng ta sẽ có rất
- nhiều phần Bây giờ chúng mình sẽ đến với
- nội dung đầu tiên đó là vấn đề nêu ra để
- bàn luận trong văn bản
- đọc lại đoạn đầu của bài viết về cho cô
- biết vấn đề nêu ra để bàn luận trong văn
- bản là gì
- mỗi tác giả có một lối một ngón nghề
- riêng trong cách nhìn cách nghĩ cách
- viết tạng sáng cũng như quê nội là những
- tập truyện ngắn gần như không có cốt
- truyện với nhiều tuyến và nhiều khóm
- nhân vật hoạt động thế mà truyện âm thầm
- như một mùi hương gây mê có sức hấp dẫn
- và quyến rũ lạ lùng như vậy thì vấn đề
- nêu ra để bàn luận trong văn bản đó là
- đặc điểm nghệ thuật và nội dung của tác
- phẩm quê nội Kế đến chúng ta sẽ tìm hiểu
- về ý kiến lý lẽ và bằng chứng về đặc
- điểm nội dung nghệ thuật của tác phẩm
- để dễ dàng tìm hiểu về ý kiến hay là lý
- lẽ và bằng chứng trước hết chúng ta cần
- phải nắm vững được mạch nội dung chính
- của bài viết này hãy quy mô xác định mặt
- nội dung chính nhé
- trong bài viết đầu tiên có thể thấy tác
- giả Trần Thanh lịch nêu ra vấn đề để bàn
- luận sau đó là ý kiến của tác giả về
- hoàn cảnh đời sống trong tác phẩm ý kiến
- của người viết về thế giới nhân vật
- trong tác phẩm ý kiến của người viết về
- người kể chuyện trong tác phẩm và nhận
- xét chung về sức hấp dẫn của tác phẩm
- quan sát vào mạch nội dung chính này các
- bạn sẽ dễ dàng nắm được đặc điểm về nội
- dung và nghệ thuật của văn bản nghị luận
- phân tích một tác phẩm văn học cụ thể
- tương ứng với những nội dung mà mình sẽ
- tìm hiểu
- trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu ý kiến
- của người viết và hoàn cảnh đời sống
- trong tác phẩm nội dung câu chuyện xảy
- ra trong những khung cảnh quê hương một
- nông thôn Miền Trung tại thôn Hòa Phước
- bên con sông Thu Bồn vào những ngày rất
- mới mẻ
- như một buổi tảng sáng sau cách mạng
- tháng tám thành công
- thế giới nhân vật trong tác phẩm được
- nêu ra với những ý kiến nào và chứng
- minh qua những lý lẽ và Bằng chứng gì
- để trả lời được câu hỏi lớn này chúng ta
- sẽ tìm hiểu về ý kiến của người viết về
- thế giới nhân vật trong tác phẩm đầu
- tiên các nhân vật là những người nông
- dân bình thường như mấy chú nhóc hiếu
- động trong thôn trong làng trong xóm
- những cục cù lao bà kiến ông ai dĩ thầy
- Lê tảo là những con người thật đáng yêu
- mỗi người đều mang một cá tính riêng
- nhưng lại giống nhau ở sự tích cực Làm
- việc xã hội bằng chứng đã là bà kiến cột
- và cù lao được phân công đến dạy chữ cho
- bà thì hóa ra đáy lại là một kẻ tiếng
- Tây tiếng Tàu ca dao tục ngữ hò vì thơ
- ca Việt Nam tất thảy đều rất là thông
- thạo bà ta thuộc nhớ và đọc chơi van
- vách để chứng minh cho ý kiến quê nội có
- nhiều trực tuyến nhân vật khó nhân vật
- hoạt động thì trong bài viết này tác giả
- đã chỉ ra 3 tuyến nhân vật cụ thể đó là
- gì
- tuyến thứ nhất trong tạng sáng những
- cuộc cù lao Bạch Kiếm ông hai dĩa thầy
- Lê tảo là những con người thật đáng yêu
- mỗi người đều mang một cá tính riêng
- tuyến thứ hai đó là những người có mặt
- ít hơn nhưng vẫn xuất sắc và lý thú
- không kém với các nhân vật trên như là
- chị Ba anh bốn Linh chú Năm Mùi anh Bảy
- Hoành ông tư Đàm của Tuyết Hạnh
- và tuyến thứ ba cũng rất quan trọng và
- bề thế đó là anh Trâu Vĩnh và những chú
- chó từng
- nhà mà những sinh hoạt của chúng luôn
- luôn khăng khít vượt ở bên con người
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về ý kiến
- của người viết về người kể chuyện trong
- tác phẩm cụ thể trong văn bản tác giả
- Trần Thanh lịch đã nhắc đến quê nội và
- tàn sáng được viết theo lối tự sự qua
- vai tôi vai tôi trong tiểu thuyết thường
- có những thế mạnh tưởng như Bộc tuệ
- người gánh trong cả tấm lòng tác giả vai
- tôi dễ có điều kiện thủ thỉ dẫn dắt bạn
- đọc đi vào những suy nghĩ thầm kín của
- nhân vật và từ đó đẩy ống kính vào cận
- cảnh các nhân vật vệ tinh khác của mình
- tuy nhiên vai tôi cũng bị khá nhiều
- nhược điểm mà nhược điểm lớn nhất là
- không nhìn được xa không nói được nội
- tâm suy nghĩ của các nhân vật trực diện
- khác
- và Cuối Cùng tác giả Trần Thanh định
- Nhận xét chung về sức hấp dẫn của tác
- phẩm
- tâm hồn chúng ta bạn đọc người lớn cũng
- như trẻ em có là cục đá thì mới không
- xúc động xao xuyến với những trang tả
- cảnh đồng bào sẽ gọi nhau đi học ban đêm
- qua những ngọn đèn bồng bềnh từ nhà này
- trôi sang nhà khác những trang đặt tã
- một đốm lửa xoẹt lên từ mẫu que diêm lúc
- ban đầu đang còn ốm yếu và do dự những
- trang tả về bà kiến học đánh vần mà cứ
- để thêm vào từng câu ca dao ứng khẩu tài
- tình nhưng Trang viết về bọn chó nổi
- sung rượt đuổi ông hai dĩa những trang
- nói đến bộ Lính tàu Tưởng ăn bún xáo
- không biết nhai mẹ chỉ nuốt tụ những
- trang chấm phá hình dáng những thân xung
- nhìn qua buổi chiều vàng những trang Tả
- cảnh sông nước bập bềnh thuốc hết xuồng
- con bên bụng thuyền lớn như đang đòi bú
- tí và bao nhiêu chi tiết gắn dài rải rác
- hay tập trung quà từng trường sách sau
- khi tìm hiểu vấn đề bàn luận giống như
- những ý kiến bằng chứng lý lẽ về nghệ
- thuật nội dung của văn bản chúng ta có
- thể nhận xét như sau
- có thể nói trong bài viết của tác giả
- Trần Thanh định cách triển khai bàn luận
- vấn đề của tác giả đã cho thấy rõ sự gắn
- kết thống nhất giữa lý lẽ và bằng chứng
- sự ngắn gọn logic của lý lẽ và tính cụ
- thể xác thực của bằng chứng cách nêu
- bằng chứng của Người viết trong văn bản
- thì vô cùng hợp lý lượt thuật tóm tắt
- không trích đoạn trực tiếp Vì tác phẩm
- truyện dài và nhiều chi tiết
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về mối
- quan hệ giữa mục đích viết và đặc điểm
- nội dung chính của văn bản trên cơ sở đã
- tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi 1 2
- 3 trong sách giáo khoa Tức là những nội
- dung trên mà chúng ta đã học hãy cho cô
- biết mục đích của văn bản nghị luận phân
- tích một tác phẩm văn học là gì
- mục đích của văn bản nghị luận phân tích
- một tác phẩm văn học là bài luận về đặc
- điểm nghệ thuật và nội dung của văn bản
- đồng thời Đánh giá chung về giá trị của
- tác phẩm Hãy giúp cô thực hiện bài tập
- sau
- như vậy trong bài viết vẻ đẹp giản dị và
- chân thật của quê nội Võ Quảng những đặc
- điểm nghệ thuật và nội dung của tác phẩm
- đã được thể hiện trong việc người viết
- nêu ý kiến về hoàn cảnh đời sống về thế
- giới nhân vật về Người Kể chuyện sử dụng
- lý lẽ rõ ràng và bằng chứng cụ thể đồng
- thời người viết cũng đã nhận xét chung
- về sức hấp dẫn của văn bản ở phần cuối
- mục tiêu của văn bản nghị luận phân tích
- một tác phẩm văn học được thể hiện nhất
- quán trong toàn bộ bài viết đúng không
- nào
- Cuối cùng chúng ta sẽ đến với phần tổng
- kết ở phần tổng kết này chúng ta sẽ tổng
- kết về giá trị nội dung và giá trị nghệ
- thuật đầu tiên là về nội dung văn bản là
- lời bàn luận sâu sắc về cách nhìn cách
- nghĩ cách viết của mỗi nhà văn mà cụ thể
- ở đây đó là Võ Quảng
- qua những ý kiến nhận định phân tích
- Người đọc có thể hiểu rõ hơn về giá trị
- nội dung về giá trị nghệ thuật của tác
- phẩm nổi tiếng quê nội
- tiếp theo là về nghệ thuật có thể thấy
- tác giả Trần Thanh lịch đã có lối viết
- cuốn hút thể hiện rõ quan điểm cá nhân
- lập luận chặt chẽ bằng chứng cụ thể rõ
- ràng mục tiêu của văn bản nghị luận phân
- tích một tác phẩm văn học được thể hiện
- nhất quán trong toàn bộ bài viết
- sau khi đã đọc văn bản này các bạn hãy
- tưởng tượng mình là một nhà phê bình hãy
- viết một đoạn văn khoảng từ 6 đến 8 câu
- nêu ý kiến của em về một tác phẩm văn
- học về đề tài tuổi thơ hoặc quê hương
- đất nước mà em đã đọc các bạn thân mến
- như vậy trong video ngày hôm nay cô trò
- chúng ta đã tìm hiểu rất kỹ và rất chi
- tiết về văn bản vẻ đẹp giản dị và chân
- thực
- của quê nội Võ Quảng Đây là một kiểu văn
- bản điển hình cho văn bản nghị luận phân
- tích một tác phẩm văn học Hy vọng rằng
- những kiến thức này sẽ giúp cho các bạn
- có thể có những kinh nghiệm những trải
- nghiệm để giúp cho chúng ta tìm hiểu
- những kiểu văn bản có cùng thể loại các
- bạn nhé ba học của chúng mình đến đây là
- hết rồi Xin chào và hẹn gặp lại
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây