Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đọc Sự tích Hồ Gươm SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Sự tích Hồ Gươm xoay quanh nhân vật lịch sử nào?
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Sắp xếp lại các sự kiện trong truyện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Khi đất nước hòa bình, Đức Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm tại hồ Tả Vọng.
- Từ khi có gươm thần quân ta thắng trận liên tiếp, nghĩa quân xông xáo, tung hoành khắp các mặt trận.
- Lê Thận vớt được thanh gươm dưới sông.
- Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.
- Giặc Minh xâm lược nước ta, nghĩa quân Lam Sơn vùng lên đấu tranh song nhiều lần thất bại.
- Lê Lợi bắt gặp chuôi gươm trên rừng, được Lê Thận dâng lưỡi gươm thần, tra vào vừa như in.
- Từ đó hồ có tên là Hồ Hoàn Kiếm.
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Chọn các chi tiết kì ảo có trong tác phẩm Sự tích Hồ Gươm.
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Dấu tích còn lưu lại trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- à cô Thân ái chào mừng tất cả các em đã
- đến với khóa học Ngữ văn 6 trên trang
- web chon.vn các em thân mến trong video
- Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng Đọc Sự
- Tích Hồ Gươm bài học của chúng ta hôm
- nay sẽ Gồm có 3 phần như sau trước khi
- đọc đọc văn bản và sau khi đọc trước khi
- đọc văn bản Em hãy quan sát lên màn hình
- và cho cô biết em biết gì về Hồ Gươm hãy
- chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh
- này
- ở Hồ Gươm là cái tên không còn quá xa lạ
- đối với chúng ta tọa lạc tại trung tâm
- của Hà Nội và được mệnh danh là trái tim
- của thủ đô hồ Gươm luôn là niềm tự hào
- của người dân Hà Nội nói riêng và người
- cần cả nước nói chung như nhà thờ Trần
- Đăng Khoa đã viết Hà Nội có Hồ Gươm nước
- xanh như pha và mực bên hồ ngọn tháp bút
- viết thơ lên trời cao với vẻ đẹp duyên
- dáng của mình Hồ Gươm đừng làm xao xuyến
- biết bao người đã từng đặt chân đến với
- Hà Nội với hồ Gươm vậy tại sao hồ lại có
- tên là Hồ Gươm Chúng ta sẽ cùng lý giải
- trong bài học sự tích Hồ Gươm này
- từ trước tiên trên màn hình các em sẽ
- thấy là những từ ngữ khó trong phần Chú
- thích chúng ta sẽ cùng lý giải đầu tiên
- đó là đồ hộ chi hộ tức là cai trị Lam
- Sơn Lam Sơn là địa danh lịch sử thuộc
- vùng núi rừng ở miền tâythanh Hóa nơi Lê
- Lợi khởi minh kháng chiến chống quân
- Minh về sau phát triển thành đầu não của
- cuộc kháng chiến gọi là Lam Kinh Long
- quên Long Quân là vua hoặc thần dưới
- nước ở đây chỉ Lạc Long Quân chủ tướng
- là viên tướng đứng đầu Thủy tong là lính
- theo hầu bên mình Thuận Thiên là thuận
- theo ý trời minh công là từ xưng hô với
- người đàn ông có danh vị có ý tôm kính
- tin tưởng xã cấp ở đây chỉ quốc gia tiếp
- tục chuyền rồng là thuyền của vua được
- chế tác theo hình rồng hồ tả vọng một
- tên cổ của Hồ Gươm xưa ở vùng này vốn có
- hai Hồ
- những động tác hữu vọng thời Pháp thuộc
- Hồ Hữu vọng bị lớp để mở rộng đất cư trú
- chỉ còn hồ tả vọng và các em cũng lưu ý
- là trong bài đọc của chúng ta sẽ xuất
- hiện những câu hỏi dự đoán hay là suy
- luận trên màn hình và khi bắt gặp những
- câu hỏi này trong quá trình đọc thì
- chúng mình hãy dừng lại và dự đoán câu
- trả lời nhé
- ạ Bây giờ thì chúng ta sẽ cũng đọc văn
- bản
- ở vở bài đọc này chúng ta đọc to rõ ràng
- dõng dạc và diễn cảm chúng mình cùng
- nghe cô đọc
- anh vào thuở ấy giặc mình đặt ách đô hộ
- ở nước Nam chúng coi dân ta như cỏ rác
- làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên
- hạ căm giận chúng đến tận xương tủy bây
- giờ ở vùng Nam Sơn Nghĩa quân đã nổi dậy
- chống lại chúng nhưng buổi đầu thế lực
- còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị
- thua thấy vậy Đức Long Quân quyết định
- cho nghĩa quân mượn Thành Gươm Thần để
- họ giết giặc ở thanhhóa bây giờ có một
- người làm nghề đánh cá tên là Lê thân
- một đêm nọ thận thả lưới ở một bến vắng
- như thường lệ khi kéo nổi lên thấy nặng
- nặng Lê thật Nghĩ bụng chắc là sắp được
- mẹ cá to nhưng khi thò tay bắt cá trang
- chỉ thấy có một thanh sắt chẳng vất Non
- Thành rất xuống nước khơi lại thả lưới ở
- một chỗ khác
- Anh
- có lần thứ hai cắt lưỡi lên cũng thế
- nặng cay thật không ngờ thành Phét vừa
- rồi lại chui vào lưới mình chẳng lại ném
- xuống sông
- Có Lần Thứ Ba vẫn thấy rất ấy mắc vào
- lưới lấy làm lạ thật đưa thanh xuất lại
- cạnh mồi lửa nhìn xem bỗng chàng theo
- lên hahaha một lưỡi Gươm vì sau thận gia
- nhập Đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn chẳng
- hàng hái can dạng không nề nguy hiểm một
- hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy
- Tòng đến nhà thận trong Túp Lều tối om
- thành Sách hôm đó chợt sáng rực lên ở
- một xó nhà lấy làm lạ Lê Lợi cầm lên xem
- và thấy có hai chữ thuận thiên khắc sâu
- vào lưỡi xong tất cả mọi người đều không
- biết đó là báu vật
- Có một hôm bị giặc đuổi Lê Lợi và các
- tướng phải rút lui mỗi người một nhà lúc
- đi qua một khu rừng Lê Lợi bỗng thấy có
- ánh sáng lạ Trên Ngọn Cây Đa ông trèo
- lên mới biết đó là một cái chuôi Gươm
- nặng nhọc nhớ tới lưỡi gươm ở nhà đấy
- thận Lê Lợi suốt lấy chuôi giắt vào lưng
- bà ngày sau Lê Lợi gặp lại mọi người
- trong đó có lây thận khi lắp lưỡi vào
- với chuối Thì thấy vừa nhưng in Lê Lợi
- bạn kể lại câu chuyện lời thận nâng
- không lên ngang đầu nói với Lê Lợi Đây
- là thằng Linh có ý Phó Thác cho Minh
- công làm việc lớn chúng tôi nguyện đem
- xương thịt của mình theo minh công Và
- Thanh Gươm Thần này để báo đền Xã Tắc
- kể từ đó khi thế của nghĩa quân ngày một
- tăng trong tay Lê Lợi hay Gươm Thần Tung
- Hoành trên mọi trận địa làm cho quân
- Minh bạt vía uy thế của nghĩa quân và
- tội khắp nơi họ cũng phải trốn tránh như
- trước mà xông xáo đi tìm gặp khó không
- phải ăn uống khổ cực như chớp nữa đã có
- những kho lương mới chiếm được của giặc
- tiếp tế cho nghĩa quân gồm thần đã mở
- đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến
- lúc không còn bóng một tên giặc nào trên
- đất
- ạ sau khi đổi sạch quân Minh ra khỏi bờ
- cõi nên làm vua được khoảng 15 một hôm
- Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ cả
- Vọng Trước kinh thành nhân dịp đó long
- quân sài rùa vàng lên đời lại thành
- gương thần
- từ khi chiếc thuyền tiền ra giữa hồ thì
- tự nhiên có 1 con rùa lớn Ngô đầu và Mai
- đến khỏi mặt nước theo lệnh vua thuyền
- đi chậm lại thu đứng lên và nhận thấy
- lưỡi Gươm Thần đeo bên mình cũng đang
- động đậy
- chú rùa vàng không sợ người yêu đầu lên
- cao nữa và tiến về phía thuyền vua
- Ừ nó đứng nổi trên mặt nước và nói bệ hạ
- Hoàn Gươm lại cho Long Quân ngày nói thế
- nhà vua cũng hiểu ra bản thỏ tay rút
- Gươm ra khỏi bao con kính cảm tạ thần
- linh chỉ một lát Thanh Gươm Thần rời
- khỏi cài vua bay đến phía rùa vàng nhanh
- như cắt đùa há miệng đớp lấy nhanh lưỡi
- và lặn xuống nước cho đến khi cả gương
- và rùa đã chìm sâu xuống nước người ta
- vẫn còn thấy vệt sáng le nói dưới mặt hồ
- xanh
- Đôi khi những chiếc thuyền của bác quan
- tiến lên kịp thuyền rồng vua liền báo
- ngay cho họ biết Đức Long Quân cho chúng
- ta mượn Thành Gươm Thần để trừ giặc Minh
- này Đất Nước đã thành Bình người say rùa
- lấy lại và từ đó Hồ thả vọng mang tên là
- Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm theo Nguyễn
- Đổng Chi kho tàng truyện cổ tích Việt
- Nam quyển 1 tập 1 Nhà xuất bản Trẻ năm
- 2015 như vậy là chúng mình đã đọc xong
- văn bản tiếp theo chúng ta sẽ cùng đến
- với phần trả lời câu hỏi
- vì chúng mình vừa cùng nhau đọc văn bản
- bây giờ hãy nhớ lại Những kiến thức về
- truyền thuyết và hoàn thành những câu
- hỏi Dưới đây nhé
- chị vth em đã trả lời rất đúng vào phần
- trả lời của các em cũng đã kết thúc bài
- học của chúng ta ngày hôm nay về nhà
- chúng mình học bài và chuẩn bị bài mới
- em nhé Cảm ơn tất cả các em vì đã học
- bài thật chăm chỉ hẹn gặp bạn chúng mình
- sao những bài học là sau
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây