Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng có những nội dung chính như sau:
- Đọc và mở rộng những kiến thức liên quan đến thể loại.
- Rút ra bài học về cách ứng xử giữa con người với con người trong cuộc sống.
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
1. Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết. Bỗng một hôm, cô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng:
- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được hay không.
Cậu Chân, cậu Tay cũng nói:
- Phải đấy, chúng ta phải đi nói cho lão Miệng biết để lão tự lo lấy. Chúng ta vất vả nhiều rồi. Nay đã đến lúc lão phải tự mình tìm lấy thức ăn, xem lão có làm nổi không.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng kéo nhau đến lão Miệng. Đi qua nhà bác Tai, họ thấy bác ngồi im lặng như nghe ngóng điều gì. Cả ba cùng chạy vào, cùng nói:
- Bác Tai ơi, bác có đi với chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.
Bác Tai gật đầu lia lịa:
- Phải, phải,… Bác sẽ đi với các cháu!
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ không chào hỏi gì cả. Cậu Chân, cậu Tay nói thẳng luôn với lão:
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
Lão Miệng nghe nói, rất lấy làm ngạc nhiên. Lão nói:
- Có chuyện gì muốn bàn với nhau thì hãy vào nhà đã. Làm gì mà nóng nảy thế?
Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đều lắc đầu mà rằng:
- Không, không phải bàn bạc gì nữa. Từ nay trở đi, ông phải lo lấy mà sống. Còn chúng tôi, chúng tôi sẽ không làm gì cả. Xưa nay, chúng tôi có biết cái gì ngọt bùi, ngon lành mà làm cho cực!
Nói rồi cả bọn kéo nhau về.
2. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ mệt mỏi như thế, cho đến ngày thứ bảy thì không chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn.
3. Bác Tai nói với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay:
- Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt tất cả. Lão Miệng không đi làm, nhưng lão có công việc là nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Trước kia sống với nhau thân thiết như thế, nay tự dưng chúng ta gây nên chuyện. Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được. Chúng ta nên đến nói lại với lão, các cháu có đi không?
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hàm răng khô như rang, không buồn nhếch mép. Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay thì đi tìm thức ăn. Lão Miệng ăn xong dần dần tỉnh lại. Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên thấy đỡ mệt nhọc, rồi thấy trong mình khoan khoái như trước. Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(In trong Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập III, Truyện cười - Truyện trạng cười - Truyện ngụ ngôn, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (biên soạn, tuyển chọn), NXB Giáo dục, 2007)
Chọn những sự việc có trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. (Chọn 3 đáp án)
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
1. Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết. Bỗng một hôm, cô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng:
- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được hay không.
Cậu Chân, cậu Tay cũng nói:
- Phải đấy, chúng ta phải đi nói cho lão Miệng biết để lão tự lo lấy. Chúng ta vất vả nhiều rồi. Nay đã đến lúc lão phải tự mình tìm lấy thức ăn, xem lão có làm nổi không.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng kéo nhau đến lão Miệng. Đi qua nhà bác Tai, họ thấy bác ngồi im lặng như nghe ngóng điều gì. Cả ba cùng chạy vào, cùng nói:
- Bác Tai ơi, bác có đi với chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.
Bác Tai gật đầu lia lịa:
- Phải, phải,… Bác sẽ đi với các cháu!
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ không chào hỏi gì cả. Cậu Chân, cậu Tay nói thẳng luôn với lão:
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
Lão Miệng nghe nói, rất lấy làm ngạc nhiên. Lão nói:
- Có chuyện gì muốn bàn với nhau thì hãy vào nhà đã. Làm gì mà nóng nảy thế?
Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đều lắc đầu mà rằng:
- Không, không phải bàn bạc gì nữa. Từ nay trở đi, ông phải lo lấy mà sống. Còn chúng tôi, chúng tôi sẽ không làm gì cả. Xưa nay, chúng tôi có biết cái gì ngọt bùi, ngon lành mà làm cho cực!
Nói rồi cả bọn kéo nhau về.
2. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ mệt mỏi như thế, cho đến ngày thứ bảy thì không chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn.
3. Bác Tai nói với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay:
- Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt tất cả. Lão Miệng không đi làm, nhưng lão có công việc là nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Trước kia sống với nhau thân thiết như thế, nay tự dưng chúng ta gây nên chuyện. Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được. Chúng ta nên đến nói lại với lão, các cháu có đi không?
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hàm răng khô như rang, không buồn nhếch mép. Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay thì đi tìm thức ăn. Lão Miệng ăn xong dần dần tỉnh lại. Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên thấy đỡ mệt nhọc, rồi thấy trong mình khoan khoái như trước. Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(In trong Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập III, Truyện cười - Truyện trạng cười - Truyện ngụ ngôn, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (biên soạn, tuyển chọn), NXB Giáo dục, 2007)
Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự trong truyện.
- Từ đó, các bộ phận cơ thể người sống hòa thuận với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
- Họ nhận ra công việc quan trọng của lão Miệng là nhai thức ăn để nuôi sống cơ thể.
- Chân, Tay, Tai, Mắt kéo nhau đến nhà lão Miệng tuyên bố đình công vì thấy lão chỉ ngồi ăn trong khi họ thì lại vất vả làm lụng.
- Họ đến nhà lão Miệng, kiếm thức ăn để giúp lão Miệng tỉnh lại và họ cũng cảm thấy khỏe hơn.
- Lão Miệng không được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời.
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
1. Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết. Bỗng một hôm, cô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng:
- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được hay không.
Cậu Chân, cậu Tay cũng nói:
- Phải đấy, chúng ta phải đi nói cho lão Miệng biết để lão tự lo lấy. Chúng ta vất vả nhiều rồi. Nay đã đến lúc lão phải tự mình tìm lấy thức ăn, xem lão có làm nổi không.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng kéo nhau đến lão Miệng. Đi qua nhà bác Tai, họ thấy bác ngồi im lặng như nghe ngóng điều gì. Cả ba cùng chạy vào, cùng nói:
- Bác Tai ơi, bác có đi với chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.
Bác Tai gật đầu lia lịa:
- Phải, phải,… Bác sẽ đi với các cháu!
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ không chào hỏi gì cả. Cậu Chân, cậu Tay nói thẳng luôn với lão:
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
Lão Miệng nghe nói, rất lấy làm ngạc nhiên. Lão nói:
- Có chuyện gì muốn bàn với nhau thì hãy vào nhà đã. Làm gì mà nóng nảy thế?
Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đều lắc đầu mà rằng:
- Không, không phải bàn bạc gì nữa. Từ nay trở đi, ông phải lo lấy mà sống. Còn chúng tôi, chúng tôi sẽ không làm gì cả. Xưa nay, chúng tôi có biết cái gì ngọt bùi, ngon lành mà làm cho cực!
Nói rồi cả bọn kéo nhau về.
2. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ mệt mỏi như thế, cho đến ngày thứ bảy thì không chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn.
3. Bác Tai nói với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay:
- Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt tất cả. Lão Miệng không đi làm, nhưng lão có công việc là nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Trước kia sống với nhau thân thiết như thế, nay tự dưng chúng ta gây nên chuyện. Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được. Chúng ta nên đến nói lại với lão, các cháu có đi không?
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hàm răng khô như rang, không buồn nhếch mép. Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay thì đi tìm thức ăn. Lão Miệng ăn xong dần dần tỉnh lại. Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên thấy đỡ mệt nhọc, rồi thấy trong mình khoan khoái như trước. Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(In trong Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập III, Truyện cười - Truyện trạng cười - Truyện ngụ ngôn, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (biên soạn, tuyển chọn), NXB Giáo dục, 2007)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau.
Các yếu tố cần xem xét |
Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng |
Đề tài |
Tinh thần trách nhiệm. |
Sự kiện, tình huống |
Sự của Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng. |
Cốt truyện |
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng chỉ ăn không làm gì. Họ bàn nhau rồi đến nhà lão Miệng tuyên bố đình công. Nhưng lão Miệng không được ăn thì Chân, Tay, Tai, Mắt cũng mệt mỏi, rã rời. Họ nhận ra mỗi người đều có một riêng. Từ đó họ yêu thương và sống hòa thuận với nhau. |
Nhân vật |
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng. |
Không gian, thời gian |
Không gian: .
Thời gian: Không xác định cụ thể.
|
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
1. Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết. Bỗng một hôm, cô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng:
- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được hay không.
Cậu Chân, cậu Tay cũng nói:
- Phải đấy, chúng ta phải đi nói cho lão Miệng biết để lão tự lo lấy. Chúng ta vất vả nhiều rồi. Nay đã đến lúc lão phải tự mình tìm lấy thức ăn, xem lão có làm nổi không.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng kéo nhau đến lão Miệng. Đi qua nhà bác Tai, họ thấy bác ngồi im lặng như nghe ngóng điều gì. Cả ba cùng chạy vào, cùng nói:
- Bác Tai ơi, bác có đi với chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.
Bác Tai gật đầu lia lịa:
- Phải, phải,… Bác sẽ đi với các cháu!
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ không chào hỏi gì cả. Cậu Chân, cậu Tay nói thẳng luôn với lão:
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
Lão Miệng nghe nói, rất lấy làm ngạc nhiên. Lão nói:
- Có chuyện gì muốn bàn với nhau thì hãy vào nhà đã. Làm gì mà nóng nảy thế?
Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đều lắc đầu mà rằng:
- Không, không phải bàn bạc gì nữa. Từ nay trở đi, ông phải lo lấy mà sống. Còn chúng tôi, chúng tôi sẽ không làm gì cả. Xưa nay, chúng tôi có biết cái gì ngọt bùi, ngon lành mà làm cho cực!
Nói rồi cả bọn kéo nhau về.
2. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ mệt mỏi như thế, cho đến ngày thứ bảy thì không chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn.
3. Bác Tai nói với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay:
- Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt tất cả. Lão Miệng không đi làm, nhưng lão có công việc là nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Trước kia sống với nhau thân thiết như thế, nay tự dưng chúng ta gây nên chuyện. Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được. Chúng ta nên đến nói lại với lão, các cháu có đi không?
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hàm răng khô như rang, không buồn nhếch mép. Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay thì đi tìm thức ăn. Lão Miệng ăn xong dần dần tỉnh lại. Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên thấy đỡ mệt nhọc, rồi thấy trong mình khoan khoái như trước. Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(In trong Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập III, Truyện cười - Truyện trạng cười - Truyện ngụ ngôn, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (biên soạn, tuyển chọn), NXB Giáo dục, 2007)
Bài học nào dưới đây được rút ra từ văn bản? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã đến với
- những giờ học văn thú vị và bổ ích ở
- trang web
- org.vn kem thầm mến ở chủ đề bài học
- cuộc sống tương tự như những chủ đề khác
- các bạn được làm quen với một thể loại
- mới và sẽ luôn luôn có một văn bản Đề
- xuất cho các em cùng cố là những đặc
- trưng về thể loại bà chúng mình được học
- trong tiết học ngày hôm nay chúng mình
- sẽ đến với bài học đọc mở rộng theo thể
- loại chân tay tai mắt miệng Đây là một
- truyện ngụ ngôn rất độc đáo như chúng ta
- đã được học truyện ngụ ngôn có những đặc
- điểm và luôn mang đến cho độc xả những
- bài học sâu sắc về cuộc sống cách đối
- nhân sự thế vì thế nhiệm vụ của chúng
- mình đó là đi tìm những đặc điểm của
- truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn
- bản và bài học chi tiết Từ văn bản ấy
- theo sự dẫn dắt trên 3 học sẽ đi qua các
- nội dung chính như sau thứ nhất Tóm tắt
- văn bản thứ hai những đặc điểm của
- truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn
- bản thứ ba bài học được rút ra từ văn
- bản các bạn học sinh lưu ý những nội
- dung trên đây chúng mình sẽ tìm hiểu bám
- sát các câu hỏi có ở phần hướng dẫn đọc
- vì thế chúng mình có thể đọc trước các
- câu hỏi để theo dõi bài thật tốt các bạn
- nhé Còn chần chờ gì nữa chúng mình sẽ
- cùng đến với nội dung đầu tiên ngay bây
- giờ nào
- ở phần thứ nhất Tóm tắt văn bản đề tóm
- tắt được bằng bản trước hết các bạn học
- sinh cần phải đọc phần bảng chứng minh
- cùng quan sát nền màn hình có thể dừng
- video Lài food để đọc văn bản các bạn
- nhé ý
- ừ ừ
- ạ Bây giờ đề kiểm tra xem các bạn có nhớ
- được nội dung trong văn bản 202 sức cô
- chọn những sự kiện có ở văn bản nhé
- Ừ như vậy với câu hỏi trên chúng mình có
- những sự kiện như sau
- ở Tuy nhiên các sự kiện Đang hiển thị
- trên màn hình chưa theo một trình tự
- đúng hệ sức cô sắp xếp các sự kiện theo
- đúng trình tự của câu chuyện nào ạ
- Xin
- chúc mừng các bạn học sinh chúng ta đã
- làm rất tốt về sau đây là đáp án của cô
- chân tay tai mắt kéo nhau đến nhà lãnh
- miệng tuyên bố hoặc không làm gì nữa vì
- thấy Lão chỉ ngồi ăn trọc thì họ thì là
- vất vả làm lụng
- nhưng lão miệng không được ăn thì mắc
- chân tay tai cũng mệt mỏi rã rời họ nhận
- ra công việc quan trọng của lão miền là
- ngày thức ăn để nuôi sống cơ thể họ đến
- nhà lão liền kiếm thức ăn để giúp lão
- miệng dần tĩnh lại Và họ cũng cảm thấy
- khỏe hơn từ đó các bộ phận cơ thể sống
- hòa thuận với nhau mỗi người một việc
- không ai tùy ai cả
- chỉ dựa vào những sự kiện chính được sắp
- xếp theo đúng trình tự của câu chuyện
- các bạn cũng có thể kết nối xâu chuỗi để
- tóm tắt được văn bản này đúng không nhỉ
- Kế đến chúng mình sẽ tìm hiểu về những
- đặc điểm của truyện ngụ ngôn được thể
- hiện trong văn bản ở phần này các bạn sẽ
- hoàn thiện bảng sau đây với những đặc
- điểm của truyện ngụ ngôn cụ thể đó là Đề
- tài Sự kiện tình huống cốt truyện nhân
- vật không gian thời gian
- bây giờ hãy sức Cô hoàn thiện bạn trên
- đâu
- ảnh đầu tiên về đề tài có thể thấy đề
- tài của văn bản chân tay tai mắt miệng
- đó chính là tinh thần đoàn kết trách
- nhiệm về sự kiện tình huống cụ thể đây
- đó là sự gia bì Hơn Thua của chân tay
- tai mắt với lão miệng về cốt truyện
- chúng ta có thể khái quát như sau cô mắt
- cầu chân cầu Tay bác thay sao bì với lão
- miệng chỉ ăn không ngồi rồi mà không làm
- gì cả họ bàn nhau rồi đến nhà lão miệng
- ra là biết rằng từ nay họ sẽ không làm
- việc nữa Nhưng lỡ miệng không được ăn
- thì chân tay tai mắt cũng mệt mỏi rã rời
- ho nhận ra mỗi người đều có một công
- việc riêng từ đó yêu thương và sống hòa
- thuận với nhau về nhân vật văn bản có
- nhắc đến các nhân vật như cô mắt cậu
- chân cầu Tay bác tay lão miệng về không
- xanh anh không gian trồng câu chuyện
- xoay quanh các nhân vật cụ thể đây không
- sang được đề cập đến và người đọc có thể
- suy luận ra được đó chính là trên cơ thể
- của con người về thời gian trong văn bản
- không xác định thời gian cụ thể các bạn
- nhé qua những phân tích trên có thể thấy
- văn bản chân tay tai mắt miệng cũng là
- một trong những truyện ngụ ngôn rất tiêu
- biểu đúng không nào
- trong quá trình phân tích khám phá chắc
- hẳn chúng mình cũng đã hình dung và rút
- ra những bài học sâu sắc cho bản thân
- đúng không nặng hãy cùng với cô đến với
- phần thứ ba Các bạn nhé bài học được rút
- ra từ văn bản
- bộ phim bài học nào được rút ra từ văn
- bản trên à
- Ừ đúng rồi vì là một chuyện ngủ ngon rất
- tiêu biểu Chính vì thế cũng sống như tất
- cả những chị ngủ ngon khác chân tay tai
- mắt miệng là một văn bản gửi gắm đến
- người đọc rất nhiều những bài học sâu
- sắc
- có những bài học này được đúc kết từ
- những sai lầm trong cách đối xử của các
- nhân vật chân tay tai mắt đối với là ống
- nghiệm đầu tiên có thể nhắc đến Đó là
- bài học khi sống trong một tập thể mỗi
- người phải biết nương tựa chia sẻ giúp
- đỡ nhau không thể sống tách biệt sống
- một mình được thứ hai Mỗi người cần có
- tinh thần đoàn kết giúp đỡ hợp tác tôn
- trọng công sức và vai trò của từng người
- không nên gia bì thiệt hơn
- ngoài những bài học trên các bạn có thể
- rút ra cho bản thân mình những bài học
- nào khác Hãy cùng chia sẻ với bạn bè và
- thầy cô của mình các bạn nhé ba học của
- chúng ta đến đây là hết rồi ngoài văn
- bản này các bạn học sinh cũng có thể tìm
- và sự tầm thêm thật nhiều văn bản truyện
- ngụ ngôn khác và đọc để mở rộng thềm
- kiến thức của mình các bạn nhé
- Xin chào và hẹn gặp lại tất cả các bạn
- trong những video
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây