Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường đến trường.
- Tìm hiểu cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở sân trường.
- Tìm hiểu cảm nhận của nhân vật “tôi” trong lớp học.
Chọn 2 phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc của nhân vật "tôi".
Nối các phép so sánh với tác dụng của nó.
Tôi đi học
Thanh Tịnh
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Qúy và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa.
Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắng. Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm.
Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tau ghì thật chặt, nhưng một quyển cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.
Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi:
- Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm:
- Thôi để mẹ cầm cũng được.
Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
Ý nghĩ thoáng qua ấy trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An […], tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. […] Sau khi thấy hai mươi tám cậu học trò sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi đi vào lớp năm. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp. Trong thời thơ ấu, tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ.
Vì có những hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lê Xá, lòng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin là có thật.
Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.
Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. […] Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.
Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:
Bài viết tập: Tôi đi học.
(In trong Tổng hợp Văn học Việt Nam, tập 29B, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981)
Tâm trạng của nhân vật "tôi" khi đứng ở sân trường thế nào?
Tôi đi học
Thanh Tịnh
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Qúy và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa.
Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắng. Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm.
Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tau ghì thật chặt, nhưng một quyển cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.
Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi:
- Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm:
- Thôi để mẹ cầm cũng được.
Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
Ý nghĩ thoáng qua ấy trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An […], tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. […] Sau khi thấy hai mươi tám cậu học trò sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi đi vào lớp năm. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp. Trong thời thơ ấu, tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ.
Vì có những hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lê Xá, lòng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin là có thật.
Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.
Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. […] Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.
Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:
Bài viết tập: Tôi đi học.
(In trong Tổng hợp Văn học Việt Nam, tập 29B, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981)
Khi vào lớp học, tâm trạng của "tôi" có sự thay đổi thế nào?
Tôi đi học
Thanh Tịnh
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Qúy và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa.
Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắng. Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm.
Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tau ghì thật chặt, nhưng một quyển cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.
Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi:
- Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm:
- Thôi để mẹ cầm cũng được.
Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
Ý nghĩ thoáng qua ấy trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An […], tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. […] Sau khi thấy hai mươi tám cậu học trò sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi đi vào lớp năm. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp. Trong thời thơ ấu, tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ.
Vì có những hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lê Xá, lòng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin là có thật.
Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.
Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. […] Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.
Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:
Bài viết tập: Tôi đi học.
(In trong Tổng hợp Văn học Việt Nam, tập 29B, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981)
Trong văn bản cụm từ Tôi đi học vừa là nhan đề, vừa là cụm từ nhà văn dùng kết thúc văn bản. Cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn
- các em thân mến trong mỗi chúng ta bất
- cứ ai cũng có những kỷ niệm đáng nhớ
- trong đời trong đó ký ức về ngày đầu
- tiên đi học một cột mốc quan trọng chắc
- chắn sẽ luôn là những kỷ niệm đẹp và khó
- quên mỗi người đều có những cảm xúc rất
- riêng trong ngày đầu tiên đến trường mà
- Đó chính là những ấn tượng và hôm nay
- thêm một lần nữa chúng ta lại được hòa
- mình với cảm xúc náo nức mênh mang trong
- trẻo Bâng Khuâng của nhân vật tôi trong
- truyện ngắn Tôi đi học của tác giả thanh
- tịnh với những trang văn đầy chất thơ
- thấm đẫm cảm hứng trữ tình về những kỷ
- niệm của một thời mãi mãi in đậm trong
- tâm hồn của mỗi người Hàng năm cứ vào
- cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều Lòng
- tôi lại đau nức những kỷ niệm mơn man
- của buổi tựu trường
- là cuối thu đầu tháng 9 thời điểm khai
- trường cảnh sinh hoạt là mấy em bé rụt
- tre cùng mẹ đến trường có thể thấy liên
- tưởng tương đồng tự nhiên giữa Hiện Tại
- Và Quá Khứ của bản thân nhân vật tôi đã
- khiến cho nhân vật tôi nhớ về những ngày
- đầu tiên đi học của mình vậy cụ thể ngày
- đầu tiên đi học của nhân vật tôi có
- những tâm trạng và cảm giác như thế nào
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần tâm trạng và cảm giác của nhân vật
- tôi khi cùng mẹ đến trường có thể thấy
- những từ láy náo nức mênh mang tưng bừng
- rộn rã diễn tả cụ thể tâm trạng khi nhớ
- lại cảm xúc chân thực của nhân vật tôi
- những cảm giác trong sáng ngây thơ nảy
- nở trong lòng ở đây chúng ta tập trung
- vào các hình ảnh so sánh Trước hết các
- bạn hãy giúp cô xác định phép so sánh
- Dùng để diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi
- các bạn nhé
- trong văn bản này chúng ta sẽ tập trung
- vào thứ hai phép so sánh tôi quên thế
- nào được những cảm giác trong sáng ấy
- nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa
- tươi mỉm cười giữa bầu trời Quảng Đảng ý
- nghĩ ấy thoáng qua trong trí óc tôi nhẹ
- nhàng như một làn mây lướt ngang trên
- ngọn núi theo các bạn phép so sánh ấy có
- tác dụng gì
- ở phép so sánh thứ nhất có thể thấy tác
- giả So sánh cảm xúc khi nhớ về buổi tựu
- trường với cành hoa tươi mỉm cười giữa
- bầu trời Quang Đảng phép so sánh này
- diễn tả niềm vui sự náo nức trong trẻo
- trong tâm hồn của nhân vật tôi khi nhớ
- lại những ký ức mênh mang của buổi tựu
- trường ở phép so sánh thứ hai có thể
- thấy tác giả So sánh những ý nghĩ thoáng
- qua trong trí óc với làng Mai lướt ngang
- trên ngọn núi phép so sánh này diễn tả
- những suy nghĩ thoáng qua mơ hồ đầy năng
- nát của nhân vật tôi khi lần đầu tiên đi
- học với đây cũng bỡ ngỡ có thể thấy
- thông qua những phép so sánh này chúng
- ta phát hiện được tâm trạng của nhân vật
- tôi đúng không nào Kế đến chúng ta sẽ
- cùng nhau tìm hiểu cảm nhận của nhân vật
- tôi lúc ở sân trường
- về không gian sân trường dày đặc cả
- người người nào cũng quần áo sạch sẽ
- gương mặt vui vẻ cảm nhận về ngôi trường
- đối với nhân vật tôi Trương Mỹ lý trong
- vừa xinh xắn oai Nghiêm như đình làng
- họa ấp hình ảnh so sánh này cho thấy
- ngôi trường hiện tại đẹp là thiêng liêng
- với nhân vật tôi dù trước đó nhân vật
- tôi đã từng ghé qua vậy thì trước không
- gian và khung cảnh như thế tâm trạng của
- nhân vật tôi khi đứng ở sân trường thế
- nào
- ở đây tác giả đã sử dụng cụm từ để bộc
- lộ trực tiếp tâm trạng của nhân vật tôi
- đó chính là lo sợ vẫn vơ trước ngôi
- trường oai Nghiêm cao rộng tâm trạng ấy
- được thể hiện qua hành động bỡ ngỡ Đứng
- nép bên người thân Chỉ dám nhìn một nửa
- hay dám đi từng bước nhẹ hình ảnh so
- sánh họ như con chim con đứng bên bờ tổ
- nhìn khoảng trời rộng muốn bay nhưng con
- ngập ngừng e sợ Đây là hình ảnh so sánh
- giàu sức gọi diễn tả sinh động tâm trạng
- vụn về rụt rè sợ hãi xen lẫn bồi hồi
- khao khát trước điều mới lạ của những
- cậu học trò lần đầu tiên đến lớp những
- em nhỏ như cánh chim non đang ước mơ
- được khám phá chân trời kiến thức nhưng
- cũng rất lo lắng trước chân trời kiến
- thức mênh mông bao la Bất Tận ấy
- đó là những cảm xúc của nhân vật Tôi cảm
- nhận của nhân vật tôi khi đứng ở sân
- trường vậy khi nhân vật tôi vào lớp học
- như thế nào chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với phần thứ ba Theo các bạn khi vào lớp
- học tâm trạng của nhân vật tôi có sự
- thay đổi ra mái tóc
- cảm giác của nhân vật tôi khi vào lớp
- học là cái gì cũng là và hay hay mùi
- hương lạ xông lên cảm thấy vừa xa lạ vừa
- gần gũi với mọi vật xung quanh với người
- bạn ngồi kế bên cạnh cảm giác lạm nhận
- chỗ ngồi kia là của mình nhìn người bạn
- mới chưa quen mà đã thấy quyến luyến như
- vậy có thể thấy nhân vật tôi bắt đầu có
- ý thức những thứ đó sẽ gắn bó mật thiết
- với mình kể từ bây giờ và mãi mãi không
- còn cảm giác bỡ ngỡ sợ sệt mà dường như
- cảm nhận được mọi thứ trong lớp Thân
- Quen quyến luyến Vì sao lại có sự thay
- đổi này nhỉ sự thay đổi tâm trạng ấy là
- do thầy giáo tiếp đón các em một cách ân
- cần nhiệt tình các bài trí lớp học bàn
- ghế bạn bè rất ấm áp thân thiện khiến
- cho nhân vật tôi cảm thấy yên tâm và
- quen thuộc
- có thể thấy Phật Tôi là một người giàu
- cảm xúc với trường lớp với những người
- bạn bè và có những dấu hiệu trưởng thành
- trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày
- đầu đi học hình ảnh một con chim liện vỗ
- cánh bay cao gợi nhớ những ngày còn trẻ
- thơ chơi với bạn bè đã chấm dứt để bước
- vào một giai đoạn mới của cuộc đời Giai
- đoạn làm học sinh làm người lớn hình ảnh
- không chỉ có ý nghĩa thực mà còn có dụng
- ý nghệ thuật nhận thức được sự trưởng
- thành của bản thân trong văn bản cụm từ
- tôi đi học vừa là nhan đề vừa là cụm từ
- để nhà văn dùng kết thúc văn bản theo em
- cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì
- cách kết thúc tự nhiên Bất ngờ với dòng
- chữ tôi đi học gợi nhắc cột mốc quan
- trọng của đời người ngày đầu tiên đi học
- với sự trân trọng và nâng niu gửi tới
- những bước đầu tiên trên cuộc hành trình
- lĩnh hồ tri thức của cuộc đời thể hiện
- thái độ trân trọng tri thức trân trọng
- việc học tập các em thân mến như vậy Vừa
- rồi chúng mình đã tìm hiểu văn bản Tôi
- Đi Học tập trung vào cảm xúc của nhân
- vật tôi kết hợp tự sự miêu tả biểu cảm
- truyện ngắn lại rất giàu chất thơ chất
- thơ lại là một nét đặc sắc trong truyện
- ngắn này chất thơ thể hiện quá rất nhiều
- yếu tố từ tình huống truyện giàu Cảm xúc
- từ cảm xúc thiên nhiên trông trẻo thơ
- mộng từ những hình ảnh so sánh đầy thú
- vị dòng văn nhẹ nhàng sâu lắng tất cả đã
- tạo nên sự đồng cảm đồng điều nơi người
- đọc qua đó tác giả đã làm nổi bật dòng
- cảm xúc trong trẻo của nhân vật tôi về
- kỷ niệm ở ngày đầu tiên đi học và chúng
- ta thấy được tâm trạng Cảm Xúc lần đầu
- tiên đi học có sức mạnh lưu giữ sâu sắc
- đối với mỗi người đúng không nào sau khi
- đã cảm nhận cảm xúc của nhân vật tôi
- trong buổi đầu đi học các bạn cũng hãy
- thử chia sẻ những kỷ niệm của mình trong
- ngày đầu tiên đến trường với bạn bè Các
- em có thể chia sẻ theo nhiều hình thức
- như là viết đoạn văn kể chuyện hay trao
- đổi với nhóm khi chia sẻ các bạn cần chú
- ý những từ ngữ thể hiện tình cảm cảm xúc
- của em khi kể về ngày đầu tiên đi học
- của mình nhé hi vọng rằng các bạn học
- sinh của cô sẽ có những nội dung chia sẻ
- thú vị bổ ích bài học của chúng ta đến
- đây là hết rồi Xin chào và hẹn gặp lại
- tất cả các bạn trong những video tiếp
- theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây