Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng có những nội dung chính như sau:
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Liên kết với chủ điểm Bài học cuộc sống.
- Rút ra những ý nghĩa từ bài đọc đối với cuộc sống.
BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
1. Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
2. Con sắt đập ngã ông Đùng
Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay.
3. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng,
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn,
Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây?
(In trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB văn học, 2005)
Văn bản 1 và 2 sử dụng những biện pháp tu từ nào dưới đây? (Chọn 2 đáp án)
BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
1. Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
2. Con sắt đập ngã ông Đùng
Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay.
3. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng,
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn,
Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây?
(In trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB văn học, 2005)
Tác dụng của biện pháp nói quá được sử dụng trong văn bản 1 và 2 là gì? (Chọn 2 đáp án)
BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
1. Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
2. Con sắt đập ngã ông Đùng
Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay.
3. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng,
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn,
Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây?
(In trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB văn học, 2005)
Bài học nào được rút ra từ hai văn bản 1 và 2? (Chọn 3 đáp án)
BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
1. Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
2. Con sắt đập ngã ông Đùng
Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay.
3. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng,
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn,
Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây?
(In trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB văn học, 2005)
Điền vào chỗ trống.
Văn bản 3 sử dụng biện pháp tu từ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
1. Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
2. Con sắt đập ngã ông Đùng
Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay.
3. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng,
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn,
Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây?
(In trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB văn học, 2005)
Bài học nào được rút ra từ văn bản 3?
BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
1. Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
2. Con sắt đập ngã ông Đùng
Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay.
3. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng,
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn,
Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây?
(In trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB văn học, 2005)
Điểm giống nhau giữa những câu ca dao, tục ngữ trên với các văn bản truyện đồng thoại đã học là gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã đến với
- những giờ học văn thú vị và bổ ích ở
- trang web
- olp.vn các em thầm mến như chúng ta được
- biết đọc kết nối chủ điểm là những văn
- bản được liên kết về nội dung với chủ đề
- của bài học cụ thể trong chủ đề bài học
- cuộc sống chúng mình sẽ có bài đọc kết
- nối chủ điểm Biết người biết ta mục tiêu
- chính của việc đọc văn bản ở đây đó là
- các bạn sẽ kết nối nội dung dùm ca dao
- với nội dung các truyện ngụ ngôn trong
- bài học hơi sau chủ điểm bài học cuộc
- sống qua đó sẽ giúp cho các bạn học sinh
- hiểu thêm về những mối quan hệ trong đời
- sống và cách nhìn con người sự việc của
- tác giả dân gian Ngoài ra còn giúp cho
- các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng đọc
- hiểu văn bản xem thêm về những chân lý
- giản dị được thể hiện trong thơ ca dân
- gian để làm rõ được những mục tiêu này
- các bạn sẽ đi vào cụ thể các phần như
- sau phần thứ nhất Chúng mình sẽ cùng
- nhau tìm hiểu văn bản 1 và văn bản hay
- vì hai văn bản này cùng một chủ đề Ai
- mới là người chiến thắng
- còn Vì sao cô lại gọi tên chủ đề như vậy
- thì chúng mình sẽ tìm hiểu trong phần
- tiếp theo các bạn nhé
- phần thứ hai cô trò chúng ta sẽ đến với
- văn bản thứ ba phần cuối đó là điểm
- giống nhau về mục đích sáng tác của bà
- tầng bạn với truyện ngụ ngôn trước khi
- đi vào nội dung cụ thể các bạn hè cùng
- cô dừng video là ít food và đọc quà văn
- bản này một lần các bạn nhé bài số 1 Nực
- cười châu chấu đá xe tưởng rằng chấu ngã
- em về xe nhi bài số 2 cần sách đập ngã
- Ông đừng đắp 10 chiếu không cùng bàn tay
- bài số 3 đêm khuya đèn đỏ hơn Chăng đèn
- ra trước xó còn trăng Khởi đèn trăng
- khuya Trăng tỏa đền Cớ sao trăng lại
- chịu luồn đám mây yên trong tục ngữ ca
- dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Văn nhà xuất
- bản Văn Học 2005 Bây giờ chúng mình sẽ
- cùng nhau đi vào nội dung đầu tiên các
- bạn nhé văn bản số 1 và số 2
- theo em hài văn bản sử dụng biện pháp tu
- từ nào
- đọc lại hai văn bản đầu tiên phải nhắc
- đến đó là biện pháp ẩn dụ hình ảnh châu
- chấu còn sắc là ẩn dụ cho những kẻ yếu
- thấp cổ bé Hồng trong cuộc sống trong
- khi đó hình ảnh xe ông đồng là ẩn dụ cho
- những kẻ mạnh thế lực lớn mạnh
- kế đến chúng ta sẽ tập trung vào một
- biện pháp tu từ được làm nổi bật trong
- văn bản 1 và 2 đó là biện pháp nói quá
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức
- độ quy mô tính chất của sự vật hiện
- tượng được miêu tả nó quá còn có tên gọi
- khác là khoa trương ngoài dụ thậm xưng
- phóng đại hè Cường đều cụ thể ở văn bản
- thứ nhất tác giả đã sử dụng biện pháp
- nói quá Ở chỗ nhắc đến hình ảnh châu
- chấu đá xe một con vật nhỏ bé nhưng lại
- có thể chống lại một thế lực lớn mạnh
- đương đầu với kẻ mạnh ai cũng nghĩ Châu
- cháu hoàn toàn thua như cuối cùng chào
- cháu không những không nhả mà sẽ còn
- nghiêng như vậy có thể thấy dù là kẻ yếu
- xong châu chấu lại chị đã sử dụng biện
- pháp nói quá để làm nổi bật với sức mạnh
- phi thường Kế đến ở văn bản Thứ Hai biện
- pháp nói quá được sử dụng ở hình ảnh con
- sắt cụ thể là con cá săn sắt có thể đập
- ngã Ông đùa Ông đùa ở đây là một nhân
- vật khổng lồ trong truyện Thần Thoại
- ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp
- này trong câu thơ thứ hai lớp 10 chiếc
- xíu không cùng bàn tay nghĩa là nhắc đến
- bạn tay khổng lồ đến nỗi 10 chiếc chiếu
- cũng không thể đắp được
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã phân tích
- biện pháp nói quá trong văn bản số 1 và
- số 2 theo em tác dụng của biện pháp nói
- quá là gì
- Trước hết tác dụng đầu tiên các bạn có
- thể đề cập đến đó là biện pháp đó sẽ
- giúp cho cầu thơ chào cần bảng có nhiều
- hình ảnh độc đáo sinh động Thứ Hai biện
- pháp nói quá phóng đại tính chất của sự
- việc nhằm tăng sức biểu cảm nhấn mạnh
- vấn đề và gây ấn tượng cho người đọc
- vậy thì với những gì chúng mình đã phân
- tích Theo các bạn hai văn bản trên sức
- ra các bạn rút ra bài học gì
- cái em thầm Mến có thể nói hai văn bản
- có cùng một bài học muốn gửi gắm đến cho
- mọi người trong cuộc sống thứ nhất kẻ
- yếu có thể chiến thắng được kẻ mạnh một
- cách bất ngờ Nếu như họ Dám đương đầu
- không phải lúc nào những kẻ yếu cũng là
- những kẻ thua Vì thế trong cuộc sống khi
- bạn đứng về lẽ phải dù bạn có là kẻ yếu
- thì bạn vẫn có thể chiến thắng những kẻ
- mạnh thứ hai không phải lúc nào cho số
- đông ảo mà có thể áp đảo được những điều
- nhỏ bé yếu đuối thứ ba trong cuộc sống
- rất nhiều điều bất ngờ đừng quá chủ quan
- và xem thường người khác nhé
- Kế đến chúng mình sẽ bước sàn văn bản
- thứ ba Theo bạn thì biện pháp tu từ nào
- được thể hiện trong văn bản này
- đúng rồi đối bật trong văn bản thứ ba đó
- là biện pháp nhân hóa tác giả sử dụng từ
- ngữ chỉ hành động của người để chỉ đối
- tượng không phải người cụ thể là Trăng
- que đèn khỏe ngoài xa tác giả Còn trò
- chuyện với trăng và đèn như một con
- người
- biện pháp từ từ này khiến hình ảnh trong
- câu thơ thêm sinh động hấp dẫn ngoài ra
- thông qua biện pháp nhân hóa Người đọc
- sẽ thấy được đặc điểm các đối tượng
- trong văn bản từ đó khái quát lên được
- nội dung bài học BJ Theo các bạn bài học
- của văn bản là gì
- Chính xác Ở đây tác giả muốn bự hình ảnh
- của chăn mền gió để nói về thái độ và
- cách ứng xử của con người trong cuộc
- sống mỗi người đều có những năng lực và
- thế mạnh riêng ta không nên tự kiêu sa
- bì chào mình là giỏi hơn và coi thường
- người khác
- Cuối cùng chúng mình sẽ cùng nhau đến
- với nội dung thứ ba điểm giống nhau về
- mục đích sáng tác của bà văn bản với
- truyện ngụ ngôn Theo em điểm giống nhau
- giữa các văn bản và truyện ngụ ngôn về
- mục đích sáng tác là gì
- câu hỏi này chắc chắn sẽ không làm khó
- được các bạn học sinh đúng không nào
- em về mục đích sáng tác có thể thấy cả 3
- văn bản trên sống với truyện ngụ ngôn ở
- chỗ tác giả đã lấy hình ảnh ẩn dụ loài
- vật đồ vật để nói đến con người hoặc
- những câu chuyện trong thực tế để giáo
- dục khuyên rằng con người về đạo đức nêu
- lên các bài học về triết lý nhân sinh
- đúng không nào
- kem thằng mến như vậy trong video ngày
- hôm nay hội trò chúng mình đã cùng nhau
- đến với các thể loại tục ngữ ca dao với
- những bài học thú vị có thể thấy ở các
- thể loại này của văn học dân gian tác
- giả dân gian cũng dám những bài học vô
- cùng sâu sắc như là tác phẩm truyện ngụ
- ngôn các bạn học sinh có thể sưu tầm
- thêm tìm thêm những câu tục ngữ ca dao
- hoặc là thành ngữ đưa đến cho người đọc
- những bài học sâu sắc vì cuộc sống các
- em nhé Từ đó các em sẽ mở rộng được vốn
- hiểu biết của mình và có thêm thật nhiều
- những bài học ý nghĩa video ngày hôm nay
- của chúng mình kết thúc tại đây Xin chào
- và hẹn gặp lại tất cả các bạn trong
- những video tiếp
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây