Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thánh Gióng SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Truyền thuyết là gì?
1. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
3. Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
4. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Trong truyền thuyết Thánh Gióng có những sự kiện chính nào?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Gióng lớn nhanh như thổi, Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận. |
|
Gióng thua trận, hi sinh ở chân núi Trâu và được nhà vua nhớ ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương. |
|
Gióng là trẻ mồ côi từ nhỏ, phải đi làm thuê cho các nhà giàu trong làng. |
|
Đánh tan giặc; Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời, được Vua phong danh hiệu, lập đền thờ và còn để lại một số dấu tích đến ngày nay. |
|
Gióng vừa sinh ra đã khôi ngô khỏe mạnh khác thường, ba tuổi đã tinh thông võ nghệ. |
|
Gióng hô mưa, gọi gió làm thành giông bão nhấn chìm bọn giặc ngoại xâm. |
|
Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. |
|
Gióng phi ngựa đến nơi có giặc, đón đầu giết hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. |
|
Sự ra đời kì lạ của Gióng. |
|
Gióng lên ba vẫn chưa biết nói cười, đặt đâu nằm đấy. |
|
1. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
3. Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
4. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Trong truyện, Gióng bộc lộ những phẩm chất nào?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hèn nhát. |
|
b) Dũng cảm. |
|
c) Trong sạch. |
|
d) Hiếu thảo. |
|
e) Nóng nảy. |
|
f) Yêu nước. |
|
1. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
3. Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
4. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Tên truyện trùng khớp với điều gì trong tác phẩm?
1. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
3. Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
4. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Truyền thuyết Thánh Gióng hàm chứa những sự kiện nào có thật trong lịch sử?
1. Cuộc đấu tranh
- chống dịch bệnh
- chống giặc ngoại xâm
- chống thiên tai
2. Người Việt cổ đã chế tạo được
- vũ khí kim loại
- súng đạn tối tân
- súng thần công
3. Các địa danh có thật:
- Núi Sóc, núi Trâu, làng Cháy
- Làng Sóc, núi Trâu, núi Cháy
- Làng Tre Ngà, núi Gióng, núi Phù Đổng
Yếu tố hoang đường, kì ảo là gì?
1. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
3. Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
4. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Trong Truyền thuyết Thánh Gióng có những chi tiết nào là kì ảo, hoang đường?
1. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
3. Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
4. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Xác định tác dụng của những chi hoang đường, kì ảo?
1. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
3. Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
4. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Thánh Gióng được vua nhớ ơn và phong là gì?
Theo em tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng?
Hội thi dành cho lứa tuổi , lứa tuổi Thánh Gióng trong . Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của rất phù hợp với của một hội thi thể thao. Mục đích của hội thi là khoẻ để , lao động, góp phần bảo vệ và xây dựng sau này.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
1. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
3. Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
4. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Truyện ca ngợi điều gì?
Qua truyền thuyết Thánh Gióng, con rút ra được bài học gì cho bản thân?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã đến với khóa
- học Ngữ văn lớp 6 theo bộ sách giáo khoa
- cánh diều của trang web oln.vn các con
- thân mến Hôm nay chúng ta sẽ cùng đến
- với chủ đề đầu tiên của chương trình Ngữ
- văn lớp 6 đo chính là chủ đề chuyện mà
- Cụ thể là truyện truyền thuyết và truyện
- cổ tích trước khi bước vào bài học đầu
- tiên của chủ đề cô mới các con cùng quan
- sát video sau trong video các con vừa
- cùng theo dõi là những hình ảnh
- ở lễ hội đền Gióng một lễ hội ở đền Phù
- Đổng xã phù đổng huyện Gia Lâm để tưởng
- niệm và ca ngợi chiến công người anh
- hùng Thánh Gióng một trong tứ bất tử của
- tín ngưỡng dân gian Việt Nam và trong
- bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi
- tìm hiểu câu chuyện về người anh hùng
- làng Gióng quà truyền thuyết Thánh Gióng
- có mời các con cùng bước vào bài học
- ngày hôm nay đọc hiểu văn bản Thánh
- Gióng để có thể sẵn sàng cho việc tìm
- hiểu bài học các con cần chuẩn bị một số
- kiến thức như sau đầu tiên chúng ta cùng
- xem lại về định nghĩa của truyện truyền
- thuyết các con Hãy dựa vào thông tin mà
- sách giáo khoa đã cung cấp và cho cô
- biết truyền thuyết là gì rất chính xác
- chuyện truyền thuyết là loại truyện dân
- gian có yếu tố Hoàng đường Kì Ảo kể về
- các nhân vật và sự kiện có liên quan đến
- lịch sử hoặc giải
- ở góc của phòng tục cảnh vật địa phương
- Theo quan niệm của nhân dân Thứ hai khi
- đọc truyền thuyết ta cần lưu ý một số
- điều sau thứ nhất chuyện xảy ra vào thời
- đại nào kể về chuyện gì nhân vật nổi bật
- chuyện liên quan đến sự thật lịch sử nào
- và đâu là chi tiết tưởng tượng kì ảo
- chuyện ca ngợi hay phê phán điều gì và
- điều ấy liên quan như thế nào đến cuộc
- sống hiện nay và bản thân các con vậy
- sau khi đã nắm được một số kiến thức cơ
- bản cần thiết của truyền thuyết Quà phần
- chuẩn bị chúng ta sẽ cùng bước vào phần
- chính của bài học ngày hôm nay đó chính
- là phần đọc hiểu
- từ trước khi đi tìm hiểu bất cứ văn bản
- nào Các con cũng đều cần đọc thật kỹ nội
- dung của văn bản đó và khi đọc truyền
- thuyết Thánh Gióng các con hãy lưu ý
- những thông tin được cô đóng cùng Đây là
- những lưu ý thêm về nội dung và nghệ
- thuật của tác phẩm trong khi đọc không
- cần trả lời mà các con chủ động hệ thống
- đúc kết nó song song với quá trình đọc
- khi đọc văn bản Thánh Gióng các con cần
- lưu ý ở đoạn thứ nhất đó là chú ý các
- chi tiết khác thường ở đoạn thứ hai thì
- cần lưu ý về câu nói đầu tiên của chú bé
- và những ai góp phần nuôi chú bé trong
- phần thứ ba cần chú ý đến các chi tiết
- làm nổi bật phẩm chất của nhân vật và
- trong phần thứ tư thì đó là chi tiết kết
- thúc chuyện có gì đáng chú ý Vậy sau khi
- đã đọc và nắm được nội dung của văn bản
- chúng ta sẽ cùng đến với câu hỏi đầu
- tiên của bài đó chính là xác định những
- sự việc chính đã xảy ra trong truyền
- thuyết Thánh Gióng
- khi sự kiện chính là những sự việc quan
- trọng góp phần hình thành cốt truyện và
- làm sáng tỏ chủ đề của truyện nếu thiếu
- đi bất cứ sự việc nào thì sẽ đều ảnh
- hưởng đến tính liên tục mạch liên kết
- của truyện và có thể khiến người đọc
- không thể hiểu được trọn vẹn chuyện đang
- kể về điều gì vậy theo các con trong
- Thánh Gióng có những sự kiện chính nào
- truyền thuyết Thánh Gióng có một số sự
- kiện chính như sau sự kiện thứ nhất đó
- chính là sự ra đời kỳ lạ của Gióng Sự
- kiện thứ hai đó là dòng lên ba vẫn chưa
- biết nói cười đặt đâu nằm đấy sự việc
- thứ ba đó là dòng biết nói và nhận trách
- nhiệm đánh giặc sự việc thứ tư đó chính
- là dòng lớn nhanh như thổi trên vai
- thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt cưỡi ngựa
- sắt Cẩm rồi xắt ra trận sợ việc Thứ năm
- là giống phi ngựa đến nơi có giặc nón
- đầu giết hết lấp giặt này đến lớp mặt
- khác
- A và sự việc cuối cùng đó chính là đánh
- tan giặc Thánh Gióng lên núi cởi giáp
- sắt bỏ lại bay về trời được vua phong
- danh hiệu lập đền thờ và còn để lại một
- số dấu tích đến ngày nay sau khi đã nắm
- được những sự việc chính của Thánh Gióng
- Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về nhân vật
- này mà Cụ thể là những phẩm chất tốt đẹp
- của Thánh Gióng trong truyện thì Thánh
- Gióng đã có những hành động bộc lộ được
- những phẩm chất cao đẹp của mình như cất
- tiếng nói đầu tiên là tiếng nó đánh giặc
- xông pha ra trận giết hết lớp Dạo này
- đến lớp giặt khác sau khi thắng giặc
- không màng danh lợi mà cưỡi ngựa bay về
- trời vậy theo các con những hành động
- này đã bộc lộ được những phẩm chất tốt
- đẹp gì của Thánh Gióng
- Bỏ qua những hành động của mình thành
- dòng đã bộc lộ được những phẩm chất như
- sau đó là dũng cảm yêu nước và trong
- sạch ở sự dũng cảm thì bộc lộ qua một số
- chi tiết Như phi thẳng đến nơi có giặc
- giết hết lớp này đến lớp khác và khi do
- sắp gãy giống nhỏ xe bên đường tiếp tục
- đánh giặc chứ không hề giúp nuôi hay bỏ
- cuộc còn phẩm rất yêu nước cũng là phẩm
- chất quan trọng nhất được thể hiện qua
- một số chi tiết như sau sóng cất tiếng
- nói đầu tiên là tiếng nó đánh giặc cho
- thấy tình yêu nước khát vọng bảo vệ Tổ
- quốc luôn nằm trong tiềm thức của Thánh
- Gióng thứ hai dòng sông pha ra trận đánh
- tan quân giặc xâm lược còn phẩm chất
- trong sạch thể hiện ở chi tiết cuối bài
- đó là khi đánh thắng giặc xong Gióng
- cưỡi ngựa bay về trời chi tiết này cho
- thấy giống không hề màng Danh Lợi thấy
- cổng trạng vậy chúng ta có thể thấy rằng
- Thánh Gióng là một vị anh hùng chống
- giặc ngoại
- top 10 những phẩm chất tốt đẹp cao cả và
- đó đều là những điều rất xứng đáng để
- chúng ta học tập và ngợi ca chính vì vậy
- người đời đã luôn trân trọng ngưỡng mộ
- và đề cao vị anh hùng này mà một trong
- những minh chứng cho điều đó là sử dụng
- tên Thánh Gióng đặt cho truyền thuyết mà
- chúng ta học ngày hôm nay với các con
- lại tiếp tục cho cô biết tên truyện đồng
- thời chùm khóc với điều gì trong tác
- phẩm tên truyện đồng thời cũng là tên
- của nhân vật chính trong tác phẩm Điều
- này đã thể hiện thái độ trân trọng ngợi
- ca tôn vinh đối với người anh hùng chống
- giặc ngoại xâm các con thân mến ở đầu
- bài học chúng ta đã cùng nhắc lại về
- khái niệm truyền thuyết và nắm được rằng
- truyền thuyết bao giờ cũng có những yếu
- tố về nhân vật sự việc liên quan đến
- lịch sử vậy tiếp theo chúng ta sẽ cùng
- đi tìm hiểu về những chi tiết có liên
- quan đến sự thật lịch sử trong truyền
- thuyết Thánh Gióng ở đây cô có ba bức
- ảnh
- Đó là những gợi ý về những sự kiện lịch
- sử có thật đã được đề cập đến trong
- Thánh Gióng vậy các con Hãy dựa vào văn
- bản và những gợi ý mà cô cung cấp và cho
- cô biết truyền thuyết Thánh Gióng hàm
- chứa những sự kiện nào có thật trong
- lịch sử truyền thuyết thành dòng hàm
- chứa những sự kiện lịch sử như sau sự
- thật lịch sử được phản ánh trong truyện
- Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương trên
- cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng
- lúa nước Nhã khá phát triển người dân
- Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh
- rực rỡ đồng thời cũng luôn luôn phải
- chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo
- vệ đất nước bên cạnh việc cấy trồng lúa
- nước nhân dân thời bây giờ đã có ý thức
- chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu
- kim loại mà Cụ thể là bằng sắt thể hiện
- qua chi tiết giống đòi ngựa sắt roi sắt
- và áo giáp sắt để gia trận đánh giặc và
- cuối cùng việc truyền thuyết có liên
- quan đến lịch sử còn thể hiện ở các địa
- danh có thể
- sản phẩm đó là núi sâu núi sóc hay lành
- trái và truyền thuyết đồng thời cũng
- không thể thiếu được những yếu tố Hoàng
- đường kì ảo để làm câu chuyện thêm hấp
- dẫn và li kì những yếu tố này đem đến
- cảm giác mới lạ cho người đọc mở ra một
- chân trời mới của sức tưởng tượng bay
- bổng vậy cho các con Yếu tố hoang đường
- kỳ ảo là yếu tố như thế nào yếu tố hoang
- đường kỳ ảo là những chi tiết do tác giả
- dân gian sáng tạo ra có tính chất thần
- kỳ lạ thường Hư cấu Hoang đường nhưng
- đều có những tác dụng nhất định Vậy theo
- các con trong truyền thuyết Thánh Gióng
- có những chi tiết nào mang tính kỳ ảo
- Hoàng đường
- Ừ thứ nhất đó là việc bảo mẹ ướm chân
- vào vết chân lạ thụ thai 12 tháng và
- sinh ra giống thứ hai dòng Lên Ba vẫn
- không biết đi đứng nói cười nhưng nghe
- tiếng rao của sứ giả thì cất tiếng nói
- đầu tiên cũng là tiện nó đánh giặc thứ
- ba dòng lớn nhanh như thổi cơm Ăn mấy
- cũng không no áo vợ mặc xong đã đứt chỉ
- thứ tư giống vườn vai biến thành tráng
- sĩ và thứ Năm giật thanh dòng phi ngựa
- nền núi sóc cởi áo giáp bỏ lại rồi cưỡi
- ngựa bay về trời và như chúng ta đã xác
- định ở trên yếu tố hoang đường Kỳ Ảo Tuy
- là những chi tiết không có thật hư cấu
- Nhưng nó đều có những tác dụng nhất định
- với các con hãy xác định giúp cô tác
- dụng của những chi tiết ấy quà câu hỏi
- sau những chi tiết hoang đường kỳ ảo
- trong truyền thuyết Thánh Gióng có tác
- dụng như sau ở chi tiết thứ nhất có tác
- dụng thể hiện sức mạnh của
- em nằm ở nhân dân bởi vì chính nhân dân
- đã sinh ra người anh hùng Thánh Gióng
- chi tiết tiếng nói đầu tiên là tiếng nói
- đánh giặc cho thấy nhân dân ta luôn có ý
- thức chống giặc ngoại xâm ý thức đó luôn
- có sẵn trong tâm hồn của mỗi con người
- và khi có cơ hội sẽ lập tức bộc lộ và
- cũng là cơ sở để chúng ta chiến đấu và
- chiến thắng chi tiết Gióng lớn nhanh như
- thổi có tác dụng thể hiện sức mạnh của
- người anh hùng chi tiết Gióng vươn vai
- biến thành tráng sĩ có tác dụng thể hiện
- quan niệm của nhân dân về người anh hùng
- Đó là những người có tầm vóc vô cùng lớn
- lao và vĩ đại còn chi tiết hoang đường
- Kỳ Ảo cuối cùng lại có tác dụng thể hiện
- sự hi sinh là tự nguyện và vô tư cho dân
- tộc và tất cả những yếu tố Hoàng đường
- này đều có chung một mục đích đó là để
- thể hiện ý thức chống giặc ngoại xâm
- lòng yêu nước và sức mạnh của nhân dân
- các con thân mến các tác phẩm văn học
- dân gian nói
- A và truyền thuyết nói riêng đều nhằm
- thể hiện những hiện thực và mơ ước của
- ông cha ta xưa truyền thuyết Thánh Gióng
- cũng không ngoại lệ tiếp theo chúng ta
- sẽ cùng tìm hiểu về hiện thực và ước mơ
- đã được thể hiện quà truyền thuyết Thánh
- Gióng trong truyền thuyết Thánh Gióng đã
- thể hiện những hiện thực và ước mơ như
- sau hiện thực đó là tinh thần đoàn kết
- một lòng chống giặc ngoại xâm thể hiện ở
- chi tiết tất cả bà con trong làng đều
- góp gạo thổi cơm nuôi giống với mong
- muốn giống mau lớn để ra trận đánh tan
- quân thù bảo vệ đất nước thứ hai hiện
- thực đó chính là ý thức chống giặc ngoại
- xâm vô cùng sâu sắc thể hiện trong ý chí
- quyết chiến và Quyết thắng của người anh
- hùng làng Gióng còn về ước mơ thì ông xa
- ta đã thể hiện những mơ ước như sau đó
- là mơ ước và hình mẫu lý tưởng của người
- anh hùng chống giặc ngoại xâm đó là
- người anh hùng có tầm vóc lớn lao vĩ đại
- có những phẩm chất vô cùng
- ở đó là tinh thần dũng cảm lòng yêu nước
- và sự trong sạch không màng Danh Lợi thứ
- hai đó chính là thể hiện mơ ước chúng ta
- có được sức mạnh siêu nhiên để chiến
- thắng mọi kẻ thù xâm lược Nhờ những tác
- phẩm văn học dân gian mà Cụ thể là
- truyền thuyết đã giúp chúng ta hiểu được
- một cách sâu sắc và toàn diện hơn về
- những hiện thực và ước mơ của ông cha ta
- thời trước vậy Bây giờ các con lại tiếp
- tục cho cô biết trong truyện có chi tiết
- Thánh Gióng được vua nhớ ơn và phòng là
- gì rất chính xác sống đã được vua Phong
- là Phù Đổng Thiên Vương và danh Phong
- này đã được trân trọng lấy làm tên đặt
- cho đại hội thể dục thể thao trong nhà
- trường phổ thông dành cho học sinh Việt
- Nam do ngành giáo dục Việt Nam tổ chức
- với các con lại tiếp tục cho cô biết tại
- sao đại hội thể dục thể thao dành cho
- học sinh phổ thông Việt Nam được
- ý là hội khỏe Phù Đổng tên gọi ấy đã cho
- chúng ta biết được điều gì về đối tượng
- Mục đích và ý nghĩa của đại hội thể dục
- thể thao này đại hội thể dục thể thao
- dành cho học sinh phổ thông Việt Nam
- được lấy tên là hội khỏe Phù Đổng vì hội
- thi dành cho lứa tuổi thiếu niên lứa
- tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới hình
- ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh
- của tinh thần chiến thắng rất phù hợp
- với ý nghĩa của một hội thi thể thao và
- cuối cùng mục đích của hội thi là khỏe
- để học tập lao động góp phần bảo vệ và
- xây dựng tổ quốc sau này vậy là vừa rồi
- chúng ta đã cùng nhau đi đọc hiểu về
- truyền thuyết Thánh Gióng Vậy theo các
- con chuyện nhằm ca ngợi điều gì qua đó
- con giúp được bài học gì cho bản thân
- anh cứ hi vọng qua bài học này các con
- bước đầu đã nắm được những kiến thức về
- chuyện truyền thuyết mà Cụ thể là truyền
- thuyết Thánh Gióng cũng như tự hào về
- truyền thống đánh giặc ngoại xâm bảo vệ
- Tổ quốc Vô cùng anh hùng của đất nước ta
- vậy là bài học ngày hôm nay dừng lại tại
- đây Cảm ơn các con đã chú ý quan sát và
- là nghe hẹn gặp lại các con ở những bài
- giảng tiếp theo cùng olm.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây