Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Khởi động.
- Tìm hiểu nội dung văn bản.
- Luyện tập theo văn bản đọc.
Chọn 3 dòng sông của nước ta.
Nối tên con sông với vùng miền tương ứng.
BẾN SÔNG TUỔI THƠ
Từ khi sinh ra và lớn lên, tôi đã thấy trước nhà có một dòng sông êm đềm lững lờ con nước, có hàng bần xanh soi bóng nghiêng nghiêng...
Mỗi chiều, bọn trẻ chúng tôi tụ năm tụ bảy ở bến sông, vui đùa các trò của tuổi con nít. Chúng tôi thường lấy chén muối ớt hoặc chén mắm đồng rồi rủ nhau hái những trái bần để ăn. Hôm nào lỡ tay cho nhiều ớt quá thì cả bọn vừa ăn vừa hít hà vì cay.
Những ngày nước ròng nước lớn, con sông mang phù sa bồi đắp cho cây bần ngày một lấn ra sông. Chiều chiều, gió từ phía sông thổi về man mác, những bông hoa bần tim tím nở xoè, từng cánh hoa thi nhau rơi xuống rồi cuốn trôi theo dòng nước. Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Trái bần chua cũng là một đặc sản của quê tôi. Vì trái bần mà đem nấu canh chua cá bống sao hay cá bông lau thì khó có món nào ngon hơn được. Cá bông lau là thứ cá ngon quý hiếm, chỉ có theo mùa, còn cá bống sao thì ngược lại, có quanh năm. Khi rảnh rỗi, chúng tôi chỉ cần xuống bãi sông lội một lát là kiếm được cá, lượm vài ba trái bần là nấu được nồi canh chua. Ai đến cù lao quê tôi mà chưa từng thưởng thức món canh này thì cũng xem như chưa đến.
Mỗi lần đi đâu xa nhà, tôi lại nhớ bến sông quê có hàng bần nở hoa tím chờ gió thổi qua. Khi đó, tôi tưởng đâu như có hương thơm của những trái bần chín và mùi vị của canh cá bống sao nấu với trái bần chua. Những cây bần con bên sông vẫn cứ tiếp tục mọc lên để duy trì màu xanh bờ bãi cù lao quê hương tôi.
(Theo Lê Văn Trường)
Từ khi sinh ra, những hình ảnh nào của quê hương đã thân thuộc với bạn nhỏ? (Chọn 2 đáp án)
BẾN SÔNG TUỔI THƠ
Từ khi sinh ra và lớn lên, tôi đã thấy trước nhà có một dòng sông êm đềm lững lờ con nước, có hàng bần xanh soi bóng nghiêng nghiêng...
Mỗi chiều, bọn trẻ chúng tôi tụ năm tụ bảy ở bến sông, vui đùa các trò của tuổi con nít. Chúng tôi thường lấy chén muối ớt hoặc chén mắm đồng rồi rủ nhau hái những trái bần để ăn. Hôm nào lỡ tay cho nhiều ớt quá thì cả bọn vừa ăn vừa hít hà vì cay.
Những ngày nước ròng nước lớn, con sông mang phù sa bồi đắp cho cây bần ngày một lấn ra sông. Chiều chiều, gió từ phía sông thổi về man mác, những bông hoa bần tim tím nở xoè, từng cánh hoa thi nhau rơi xuống rồi cuốn trôi theo dòng nước. Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Trái bần chua cũng là một đặc sản của quê tôi. Vì trái bần mà đem nấu canh chua cá bống sao hay cá bông lau thì khó có món nào ngon hơn được. Cá bông lau là thứ cá ngon quý hiếm, chỉ có theo mùa, còn cá bống sao thì ngược lại, có quanh năm. Khi rảnh rỗi, chúng tôi chỉ cần xuống bãi sông lội một lát là kiếm được cá, lượm vài ba trái bần là nấu được nồi canh chua. Ai đến cù lao quê tôi mà chưa từng thưởng thức món canh này thì cũng xem như chưa đến.
Mỗi lần đi đâu xa nhà, tôi lại nhớ bến sông quê có hàng bần nở hoa tím chờ gió thổi qua. Khi đó, tôi tưởng đâu như có hương thơm của những trái bần chín và mùi vị của canh cá bống sao nấu với trái bần chua. Những cây bần con bên sông vẫn cứ tiếp tục mọc lên để duy trì màu xanh bờ bãi cù lao quê hương tôi.
(Theo Lê Văn Trường)
Bạn nhỏ đã có những kỉ niệm gì cùng bạn bè trên bến sông tuổi thơ? (Chọn 2 đáp án)
BẾN SÔNG TUỔI THƠ
Từ khi sinh ra và lớn lên, tôi đã thấy trước nhà có một dòng sông êm đềm lững lờ con nước, có hàng bần xanh soi bóng nghiêng nghiêng...
Mỗi chiều, bọn trẻ chúng tôi tụ năm tụ bảy ở bến sông, vui đùa các trò của tuổi con nít. Chúng tôi thường lấy chén muối ớt hoặc chén mắm đồng rồi rủ nhau hái những trái bần để ăn. Hôm nào lỡ tay cho nhiều ớt quá thì cả bọn vừa ăn vừa hít hà vì cay.
Những ngày nước ròng nước lớn, con sông mang phù sa bồi đắp cho cây bần ngày một lấn ra sông. Chiều chiều, gió từ phía sông thổi về man mác, những bông hoa bần tim tím nở xoè, từng cánh hoa thi nhau rơi xuống rồi cuốn trôi theo dòng nước. Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Trái bần chua cũng là một đặc sản của quê tôi. Vì trái bần mà đem nấu canh chua cá bống sao hay cá bông lau thì khó có món nào ngon hơn được. Cá bông lau là thứ cá ngon quý hiếm, chỉ có theo mùa, còn cá bống sao thì ngược lại, có quanh năm. Khi rảnh rỗi, chúng tôi chỉ cần xuống bãi sông lội một lát là kiếm được cá, lượm vài ba trái bần là nấu được nồi canh chua. Ai đến cù lao quê tôi mà chưa từng thưởng thức món canh này thì cũng xem như chưa đến.
Mỗi lần đi đâu xa nhà, tôi lại nhớ bến sông quê có hàng bần nở hoa tím chờ gió thổi qua. Khi đó, tôi tưởng đâu như có hương thơm của những trái bần chín và mùi vị của canh cá bống sao nấu với trái bần chua. Những cây bần con bên sông vẫn cứ tiếp tục mọc lên để duy trì màu xanh bờ bãi cù lao quê hương tôi.
(Theo Lê Văn Trường)
Chọn từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Trong cảm nhận của bạn nhỏ, vẻ đẹp của quê hương hiện lên rất
- hùng vĩ, hoang sơ
- mênh mông, bát ngát
- sinh động, thân thương
- ra đầy quả
- nở hoa tím
- mọc chi chít
BẾN SÔNG TUỔI THƠ
Từ khi sinh ra và lớn lên, tôi đã thấy trước nhà có một dòng sông êm đềm lững lờ con nước, có hàng bần xanh soi bóng nghiêng nghiêng...
Mỗi chiều, bọn trẻ chúng tôi tụ năm tụ bảy ở bến sông, vui đùa các trò của tuổi con nít. Chúng tôi thường lấy chén muối ớt hoặc chén mắm đồng rồi rủ nhau hái những trái bần để ăn. Hôm nào lỡ tay cho nhiều ớt quá thì cả bọn vừa ăn vừa hít hà vì cay.
Những ngày nước ròng nước lớn, con sông mang phù sa bồi đắp cho cây bần ngày một lấn ra sông. Chiều chiều, gió từ phía sông thổi về man mác, những bông hoa bần tim tím nở xoè, từng cánh hoa thi nhau rơi xuống rồi cuốn trôi theo dòng nước. Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Trái bần chua cũng là một đặc sản của quê tôi. Vì trái bần mà đem nấu canh chua cá bống sao hay cá bông lau thì khó có món nào ngon hơn được. Cá bông lau là thứ cá ngon quý hiếm, chỉ có theo mùa, còn cá bống sao thì ngược lại, có quanh năm. Khi rảnh rỗi, chúng tôi chỉ cần xuống bãi sông lội một lát là kiếm được cá, lượm vài ba trái bần là nấu được nồi canh chua. Ai đến cù lao quê tôi mà chưa từng thưởng thức món canh này thì cũng xem như chưa đến.
Mỗi lần đi đâu xa nhà, tôi lại nhớ bến sông quê có hàng bần nở hoa tím chờ gió thổi qua. Khi đó, tôi tưởng đâu như có hương thơm của những trái bần chín và mùi vị của canh cá bống sao nấu với trái bần chua. Những cây bần con bên sông vẫn cứ tiếp tục mọc lên để duy trì màu xanh bờ bãi cù lao quê hương tôi.
(Theo Lê Văn Trường)
Bạn nhỏ nhắc đến đặc sản nào của quê hương?
BẾN SÔNG TUỔI THƠ
Từ khi sinh ra và lớn lên, tôi đã thấy trước nhà có một dòng sông êm đềm lững lờ con nước, có hàng bần xanh soi bóng nghiêng nghiêng...
Mỗi chiều, bọn trẻ chúng tôi tụ năm tụ bảy ở bến sông, vui đùa các trò của tuổi con nít. Chúng tôi thường lấy chén muối ớt hoặc chén mắm đồng rồi rủ nhau hái những trái bần để ăn. Hôm nào lỡ tay cho nhiều ớt quá thì cả bọn vừa ăn vừa hít hà vì cay.
Những ngày nước ròng nước lớn, con sông mang phù sa bồi đắp cho cây bần ngày một lấn ra sông. Chiều chiều, gió từ phía sông thổi về man mác, những bông hoa bần tim tím nở xoè, từng cánh hoa thi nhau rơi xuống rồi cuốn trôi theo dòng nước. Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Trái bần chua cũng là một đặc sản của quê tôi. Vì trái bần mà đem nấu canh chua cá bống sao hay cá bông lau thì khó có món nào ngon hơn được. Cá bông lau là thứ cá ngon quý hiếm, chỉ có theo mùa, còn cá bống sao thì ngược lại, có quanh năm. Khi rảnh rỗi, chúng tôi chỉ cần xuống bãi sông lội một lát là kiếm được cá, lượm vài ba trái bần là nấu được nồi canh chua. Ai đến cù lao quê tôi mà chưa từng thưởng thức món canh này thì cũng xem như chưa đến.
Mỗi lần đi đâu xa nhà, tôi lại nhớ bến sông quê có hàng bần nở hoa tím chờ gió thổi qua. Khi đó, tôi tưởng đâu như có hương thơm của những trái bần chín và mùi vị của canh cá bống sao nấu với trái bần chua. Những cây bần con bên sông vẫn cứ tiếp tục mọc lên để duy trì màu xanh bờ bãi cù lao quê hương tôi.
(Theo Lê Văn Trường)
Chi tiết nào cho thấy bạn rất tự hào về đặc sản của quê mình?
BẾN SÔNG TUỔI THƠ
Từ khi sinh ra và lớn lên, tôi đã thấy trước nhà có một dòng sông êm đềm lững lờ con nước, có hàng bần xanh soi bóng nghiêng nghiêng...
Mỗi chiều, bọn trẻ chúng tôi tụ năm tụ bảy ở bến sông, vui đùa các trò của tuổi con nít. Chúng tôi thường lấy chén muối ớt hoặc chén mắm đồng rồi rủ nhau hái những trái bần để ăn. Hôm nào lỡ tay cho nhiều ớt quá thì cả bọn vừa ăn vừa hít hà vì cay.
Những ngày nước ròng nước lớn, con sông mang phù sa bồi đắp cho cây bần ngày một lấn ra sông. Chiều chiều, gió từ phía sông thổi về man mác, những bông hoa bần tim tím nở xoè, từng cánh hoa thi nhau rơi xuống rồi cuốn trôi theo dòng nước. Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Trái bần chua cũng là một đặc sản của quê tôi. Vì trái bần mà đem nấu canh chua cá bống sao hay cá bông lau thì khó có món nào ngon hơn được. Cá bông lau là thứ cá ngon quý hiếm, chỉ có theo mùa, còn cá bống sao thì ngược lại, có quanh năm. Khi rảnh rỗi, chúng tôi chỉ cần xuống bãi sông lội một lát là kiếm được cá, lượm vài ba trái bần là nấu được nồi canh chua. Ai đến cù lao quê tôi mà chưa từng thưởng thức món canh này thì cũng xem như chưa đến.
Mỗi lần đi đâu xa nhà, tôi lại nhớ bến sông quê có hàng bần nở hoa tím chờ gió thổi qua. Khi đó, tôi tưởng đâu như có hương thơm của những trái bần chín và mùi vị của canh cá bống sao nấu với trái bần chua. Những cây bần con bên sông vẫn cứ tiếp tục mọc lên để duy trì màu xanh bờ bãi cù lao quê hương tôi.
(Theo Lê Văn Trường)
Từ “tôi” và “chúng tôi” ở hai đoạn đầu của bài đọc được dùng để chỉ ai?
Nối để phân biệt các từ sau.
Từ nào có nghĩa giống với từ "rớt" trong câu sau?
Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Từ nào có nghĩa giống với từ "cù lao" trong câu sau?
Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Từ nào có nghĩa giống với từ "con nít" trong câu sau?
Mỗi chiều, bọn trẻ chúng tôi tụ năm tụ bảy ở bến sông, vui đùa các trò của tuổi con nít.
Từ nào có nghĩa giống với từ "Trái" trong câu sau?
Trái bần chua cũng là một đặc sản của quê tôi.
Thỉnh thoảng lại nghe những trái bần chín rớt tõm xuống sông, âm thanh rất đỗi quen thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở xứ cù lao này.
Mỗi chiều, bọn trẻ chúng tôi tụ năm tụ bảy ở bến sông, vui đùa các trò của tuổi con nít.
Trái bần chua cũng là một đặc sản của quê tôi.
Qua những từ in đậm trong những câu tên, em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của nhà văn trong bài Bến sông tuổi thơ?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng tất cả các con đã quay trở lại
- với khóa học tiếng Việt lớp 5 bộ sách
- kết nối tri thức Với cuộc sống trên
- olm.vn các con thân mến Tuổi Thơ luôn là
- quãng thời gian đáng nhớ đối với mỗi
- người đúng không nào Vậy tuổi thơ của
- các con có điều gì ấn tượng có điều gì
- đáng nhớ còn tuổi thơ của các bạn nhỏ
- trong bài đọc mà ngày hôm nay chúng ta
- tìm hiểu lại có rất nhiều kỷ niệm thú vị
- các con hãy cùng cô tìm hiểu
- nhé trước tiên chúng mình đến với hoạt
- động khởi động trong hoạt động này các
- con hãy kể tên một số dòng sông nổi
- tiếng của nước ta và cho biết chúng
- thuộc miền nào qua câu hỏi tương tác sau
- đây rất chính xác chúng ta có sông hồng
- là con sông nổi tiếng của miền Bắc Sông
- Hàn là sông nổi tiếng của miền Trung và
- cuối cùng cô muốn nhắc tới sông Cửu Long
- là con sông nổi tiếng của miền Nam nước
- ta trong video này chúng ta sẽ học bài
- học mang tên Bến Sông Tuổi Thơ các bạn
- nhỏ đã gắn bó với bến sông ở quê hương
- mình với vô vn những kỷ niệm đáng nhớ
- các con đã sẵn sàng cùng cô tìm hiểu
- chưa nào chúng mình cùng cô Luyện đọc
- văn
- bản Các con chú ý chúng mình đọc với tốc
- độ vừa phải chú ý ngắt nghỉ ở những câu
- dài Luyện đọc đọ những từ ngữ dễ phát âm
- sai Ví dụ như lững lờ cù lao bơ bãi vân
- vân hãy làng nghe cô đọc mẫu bến sông
- tuổi thơ từ khi sinh ra và lớn lên tôi
- đã thấy trước nhà có một dòng sông êm
- đềm lững lờ con nước có hàng bần xanh
- soi bóng nghiêng nghiêng mỗi chiều bọn
- trẻ Chúng tôi tụ năm tụ Bảy ở bến sông
- vui đùa các trò của tuổi con ní Chúng
- tôi thường lấy chén muối ớt hoặc chén
- mắm đồng rồi Rủ nhau hái những trái bẩn
- để ăn hôm nào lỡ tay cho nhiều ớt quá
- thì cả bọn vừa ăn vừa hít hà vì cay
- những ngày nước dòng nước lớn con sông
- mang phủ sa bồi đắp cho cây bần ngày một
- lấn ra sông chiều chiều gió từ phía sông
- thổi về Man mắc Những Bông Hoa Bần timm
- tím nở xòe từng cánh hoa thi nhau rơi
- xuống rồi cuốn trôi theo dòng nước thỉnh
- thoảng lại nghe những trái bần chín rớt
- tõm xuống sông âm thanh rất đỗi quen
- thuộc và gần gũi với bọn trẻ sống ở sứ
- cù lao này trái bẩn chua cũng là một đặc
- sản của quê tôi vì trái bẩn mà đem nấu
- canh chua cá bống sao hay cá bông lau
- thì khó có món nào ngon hơn được cá bông
- lau là thứ cá ngon quý hiếm chỉ có theo
- mùa còn cá bống sao thì ngược lại có
- quanh năm khi rảnh rỗi chúng tôi chỉ cần
- xuống bãi sông lội một lát là kiếm được
- cá Lượm vài ba trái bần là nấu được nồi
- canh chua ai đến C lao Quê Tôi mà chưa
- từng thưởng thức món canh này thì cũng
- xem như chưa đến mỗi lần đi đâu xa nhà
- tôi lại nhớ bến sông quê có hàng bần nở
- hoa tím chờ gió thổi qua khi đó tôi
- tưởng đâu như có hương thơm của những
- trái bần chín và mùi vị của canh cá bống
- sao nấu với trái bần chua những cây bần
- con bên sông vẫn cứ tiếp tục mọc lên để
- duy trì màu xanh bờ bãi Cù Lao quê hương
- tôi theo Lê Văn trường đến đây các con
- hãy dừng video này lại một lát để tự
- Mình Luyện đọc bài đọc này
- nhé chúng ta có các từ ngữ sau đây cần
- phải tìm hiểu nghĩa để có thể hiểu hơn
- nội dung của bài
- đọc bần là một loại cây to mọc ở vùng
- nước lợ có dễ phụ nhọn và xốp đâm ngược
- lên khỏi mặt bùn cù lao hay còn gọi là
- đảo là vùng đất nổi lên giữa sông hoặc ở
- biển Hãy cùng xem nội dung bài đọc có gì
- thú vị và ý nghĩa Qua phần tiếp theo của
- bài giảng đó là phần trả lời câu hỏi câu
- hỏi đầu tiên như sau từ khi sinh ra
- những hình ảnh nào của quê hương đã thân
- thuộc với bạn nhỏ
- À đúng rồi đó là dòng sông êm đềm lưỡng
- lờ con nước và Hang bần xanh soi bóng
- nghiêng nghiêng tiếp tục bài đọc ta đến
- với câu hỏi số hai bạn nhỏ đã có những
- kỷ niệm gì cùng bạn bè trên bến sông
- tuổi thơ
- Đúng vậy các bạn nhỏ đã tụ năm tụ bảy
- vui đùa đủ các trò của tuổi con ní và
- thường lấy chén muối ớt hoặc chén mắm
- đồng rồi Rủ nhau hái những trái bần Để
- ăn đó là những kỷ niệm tuổi thơ rất vui
- cũng rất ý nghĩa đúng không
- nào Câu hỏi số ba như sau trong cảm nhận
- của bạn nhỏ vẻ đẹp của quê hương hiện
- lên như thế
- nào trong cảm nhận của bạn nhỏ trong bài
- đọc vẻ đẹp của quê hương hiện lên rất
- sinh động và thân thương ở đó có những
- kỷ niệm của bạn nhỏ bên bạn bè có vẻ đẹp
- của những hình ảnh như là hàng bần nở
- hoa tím trái bần chín canh cá bống sao
- nấu với trái bần chua vân vân cô tin
- chắc rằng trong cảm nhận của tất cả
- chúng mình quê hương của chúng ta cũng
- hiện lên vô cùng đẹp đẽ như vậy và ở mỗi
- vùng miền thì quê hương lại hiện lên với
- những đặc trưng khác nhau qua những cảm
- nhận này chúng ta thấy rằng bạn nhỏ là
- một người rất yêu quê hương của mình và
- rất gắn bó với nơi mà mình đã được sinh
- ra câu hỏi thứ tư bạn nhỏ đã nhắc đến
- đặc sản nào của quê
- hương Chính xác bạn nhỏ đã nhắc đến đặc
- sản trái bần chua trái bần có thể đem
- nấu với cá bông lau hoặc là cá bống sao
- để tạo thành bát canh chua rất ngon vậy
- chi ti tiên nào cho thấy bạn rất tự hào
- về đặc sản đó của quê hương
- mình bạn nhỏ đã khẳng định rằng ai đến C
- lao quê tôi mà chưa từng thưởng thức món
- canh này thì cũng xem như chưa đến với
- đặc sản của quê hương mình chắc hẳn các
- con cũng có cảm xúc tự hào giống như bạn
- nhỏ ở trong bài đọc
- này câu hỏi thứ năm qua bài đọc các con
- yêu thích nhất hình ảnh nào của vùng đất
- C lao và vì sao câu hỏi này còn phụ
- thuộc vào suy nghĩ cũng như là sự yêu
- thích của cá nhân Các con chúng mình hãy
- mạnh dạn trao đổi câu trả lời với các
- thầy cô cũng như các bạn học sinh ở
- trong lớp sau đây chúng ta có thể tham
- khảo ý của cô qua bài đọc em yêu thích
- hình ảnh trái bần chua vì trái bần chua
- là đặc sản của vùng đất cù lao mang
- hương vị đặc trưng của vùng đất
- này từ những câu hỏi vừa rồi cô trò
- chúng ta rút ra được nội dung chính của
- bài đọc này bài đọc đã kể tả về kỷ niệm
- của các bạn nhỏ bên bến sông tuổi thơ
- Qua đó chúng ta thấy được vẻ đẹp vô cùng
- Chủ Phú tươi đẹp của miền sông nước Đồng
- thời chúng ta còn thấy được tình yêu quê
- hương tha thiết của bạn nhỏ ai cũng có
- quê hương của mình và trong mắt mỗi
- người quê hương lại có những vẻ đẹp
- riêng hãy luôn trân trọng tự hào và
- hướng về quê hương của mình các con nhé
- để khắc sâu hơn kiến thức của bài học cô
- mời chúng mình đến với hoạt động tiếp
- theo hoạt động luyện tập theo văn bản
- đọc câu hỏi đầu tiên trong phần này như
- sau từ tôi và chúng tôi ở hai đoạn đầu
- của bài đọc được dùng để chỉ
- ai À đúng rồi từ tôi và chúng tôi ở hai
- đoạn đầu được dùng để chỉ các bạn nhỏ
- vậy trong hai từ này từ nào chỉ một
- người và từ nào chỉ nhiều người
- rất chính xác ta có từ tôi dùng để chỉ
- một người còn từ chúng tôi thì dùng để
- chỉ nhiều người Đây là một bài tập không
- hề khó đúng không
- nào Bài tập hai chúng ta đến với bài tập
- a Tìm từ có nghĩa giống với Từ in đậm
- trong các câu sau trong câu đầu tiên
- chúng ta có hai Từ in đậm đó là từ giớt
- và từ cú lao Chúng mình hãy đọc kỹ câu
- văn này sau đó hãy tìm hai từ có nghĩa
- giống với từ giớt và từ cù lao các con
- nhé đầu tiên chúng ta sẽ đến với từ
- giớt chúng ta có từ Rơi có nghĩa giống
- với từ rớt cả hai từ này đều có nghĩa
- chỉ hành động di chuyển xuống bên dưới
- một cách tự nhiên hoặc có sự tác động
- của một vật hoặc một ai
- đó Thứ hai chúng ta có từ cù lao từ này
- và từ đảo là từ có nghĩa giống với cù
- lao cù lao hay đảo đều chỉ vùng đất nhô
- lên ở giữa sông hoặc giữa biển tương tự
- như thế Chúng ta sẽ tìm từ có nghĩa
- giống với từ con nít ở câu mà chúng ta
- đang thấy trên màn hình lúc
- này đối với từ con ní chúng ta tìm được
- từ trẻ con cả hai từ này đều chỉ người ở
- lứa tuổi dưới 16 tuổi và cuối cùng chúng
- ta có từ trái trong câu bần chua cũng là
- một đặc sản của quê tôi Hãy giúp cô tìm
- ra từ có nghĩa giống với từ
- trái chúc mừng các con vì đã trả lời rất
- đúng Chúng mình có từ quả đồng nghĩa với
- từ trái hai từ này chỉ bộ phận của cây
- do bầu nhụy hoa phát triển
- thành bài tập 2b qua những từ in đậm ở
- bài 2A các con có nhận xét gì về cách
- dùng từ ngữ của nhà văn trong bài biến
- sông tuổi thơ ở đây chúng ta có các từ
- rớt cù lao con nít trái là bốn từ mà
- chúng ta đã tìm hiểu trong bài tập
- 2A bài tập này đã đưa ra cho chúng ta
- bốn phương án như sau nhà văn sử dụng từ
- ngữ gần gũi với trẻ em nhà văn sử dụng
- từ ngữ phổ biến với nhiều người nhà văn
- sử dụng từ ngữ đậm màu sắc Nam Bộ và nhà
- văn sử dụng từ ngữ trủ tượng mơ hồ hãy
- chọn đáp án
- đúng đáp án đúng của chúng ta chính là C
- nhà văn sử s dụng từ ngữ đậm màu sắc Nam
- bộ chúng ta có các từ giất cú lao con
- nít trái là những từ thường được sử dụng
- ở các tỉnh Nam Bộ của nước
- ta các con thân mến bài tập vừa rồi cũng
- đã kết thúc tiết học của chúng ta tại
- đây Cảm ơn các con vì đã quan tâm và
- theo dõi Hẹn gặp lại chúng mình trong
- Những tiết học sau trên
- olm EV
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây