Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
$p_{1};\,V_{1};\,T_{1}$ → $p_{2};\,V_{2};\,T_{2}$
2. Định luật Boyle: Khi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.
$pV$ = hằng số, hay \(p_1V_1=p_2V_2\).
Không khí trong một quả bóng bay đã được bơm khi để trong bóng mát có thông số trạng thái là p1;V1;T1 và khi để ngoài nắng có thông số trạng thái là p2;V2;T2. Phép so sánh nào dưới đây là đúng về hai trạng thái của lượng khí này?
Khi tiến hành thí nghiệm về quá trình đẳng nhiệt, người ta thu được bảng kết quả dưới đây. Điền đáp án vào chỗ trống để hoàn thành bảng giá trị.
Lần thí nghiệm | V (cm3) | p (105 Pa) | pV (105 Pa.cm3) |
1 | 3,0 | 1,0 | |
2 | 2,5 | 1,2 | |
3 | 2,0 | 1,5 | |
4 | 1,5 | 1,9 |
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa p và V1 có dạng đường nào sau đây?
Một lượng khí có thể tích là 10 lít ở áp suất 105 Pa. Biết nhiệt độ của khí không đổi, thể tích của lượng khí này ở áp suất 1,25.105 Pa là
Các thông số trạng thái của một lượng khí không bao gồm đại lượng nào dưới đây của lượng khí đó?
Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 105 Pa. Pít-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đồ thị p - V của quá trình này có dạng là một đường thẳng có đường nối dài đi qua gốc tọa độ. |
|
b) Không thể áp dụng định luật Boyle với quá trình này. |
|
c) Quá trình thực hiện là quá trình đẳng nhiệt. |
|
d) Áp suất của khí trong xilanh lúc sau là 1,5.105 Pa. |
|
Một lượng khí ở nhiệt độ 25 oC có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí này đến áp suất 2,5 atm. Hỏi thể tích khí sau khi nén là bao nhiêu m3?
Đáp án: .
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các bạn đã quay trở lại với
- khóa học Vật Lý 12 trên trang web học
- trực tuyến của alm.vn
- các bạn đã bao giờ bơm xe đạp chưa khi
- chúng ta dùng tay ấn mạnh bơm xuống
- không khí bên trong bơm bị nén lại lúc
- này ta thấy rằng việc ấn trước bơm xuống
- trở nên khó khăn hơn Các bạn có biết tại
- sao không câu trả lời sẽ có trong nội
- dung bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
- cùng tìm hiểu sâu hơn về mối quan hệ
- giữa áp suất và thể tích của một lượng
- khí
- nhé Bài học định luật
- Boer nội dung bài học gồm ba phần chính
- phần 1 các thông số trạng thái của một
- lượng khí phần hai thí nghiệm về quá
- trình đẳng nhiệt và phần số ba là định
- luật
- Boer chúng ta cùng vào phần một các
- thông số trạng thái của một lượ
- khí một lượng khí được xác định bởi Ba
- thông số trạng thái thứ nhất là thể tích
- V là không gian mà lượng khí chiếm giữ
- có đơn vị là
- lít thông số thứ hai là nhiệt độ t khi
- nhiệt độ càng cao thì các phân tử khí
- chuyển động càng nhanh có đơn vị là độ
- k cuối cùng là áp suất P khi các phân tử
- khí va chạm vào thành bình thì chúng tạo
- ra áp suất áp suất thường có đơn vị là
- pasc Hoặc
- atmosp khi mà khí chuyển từ trạng thái
- này sang trạng thái khác thì người ta
- gọi đó là quá trình biến đổi trạng thái
- gọi tắt là quá
- trình người ta thường biểu diễn trạng
- thái và quá trình biến đổi trạng thái
- của một lượng khí xác định như
- sau trạng thái thứ nhất chất khí có áp
- suất p1 thể tích V1 và nhiệt độ
- T1 trạng thái hai chất khí có áp suất p2
- thể tích V2 và nhiệt độ t hai đây là
- cách mà người ta biểu diễn trạng thái
- của một lượng
- khí vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu các
- bạn hãy so sánh các thông số trạng thái
- của không khí trong một quả bóng bay đã
- được bơm khi để trong bóng mát và khi để
- ngoài
- nắng rất chính xác các bạn cùng quan sát
- bảng kết quả
- sau Giả sử ta có chất khí ở trạng thái
- thứ nhất là khi quả bóng được để trong
- bóng mát trạng thái hai là khi quả bóng
- để ngoài nắng ta có trạng thái một chất
- khí có áp suất là p1 nhiệt độ T1 thể
- tích V1 trạng thái hai chất khí có áp
- suất p2 nhiệt độ T2 và thể tích V2 do
- quả bóng để ngoài nắng nhiệt độ ngoài
- trời cao nên nhiệt độ của khối khí trong
- quả bóng tăng lên quả bóng dã n làm tăng
- thể tích các phân tử khí chuyển động
- càng nhanh va chạm vào thành bên trong
- quả bóng càng nhiều nên nên áp suất tăng
- như vậy ta có kết quả so sánh như sau p1
- sẽ nhỏ hơn P2 T1 nhỏ hơn T2 và V1 nhỏ
- hơn
- V2 trong hầu hết các quá trình biến đổi
- trạng thái của một khối lượng khí xác
- định thì cả ba thông số trạng thái của
- khí đều có thể biến đổi Tuy nhiên để
- thuận lợi cho việc tìm hiểu mối quan hệ
- giữa các thông số thì người ta thực hiện
- những quá trình đơn giản trong đó thì
- chỉ có hai thông số biến đổi còn một
- thông số không đổi được gọi là các đẳng
- quá trình Vì chết khí có ba thông số
- trạng thái nên ta sẽ có ba đẳng quá
- trình như sau quá trình Đảng nhiệt là
- quá trình biến đổi trạng thái trong đó
- thì nhiệt độ được giữ không đổi tương tự
- thì quá trình đẳng áp là quá trình biến
- đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ
- không đổi và quá trình đẳng tích là quá
- trình biến đổi trạng thái mà thể tích
- được giữ không
- đổi Trước tiên thì ta sẽ khảo sát sự
- thay đổi của thể tích và áp suất của một
- lượng khí xác định khi mà nhiệt độ được
- giữ không đổi chính là quá trình đẳng
- nhiệt
- nhé hai thí nghiệm về quá trình đẳng
- nhiệt dụng cụ thí nghiệm bao gồm xi lanh
- trong suốt có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm
- kh piston có ống nối khí trong xi lanh
- với áp kế áp kế có độ chia nhỏ nhất là
- 0,5 x 10 mũ 5 B giá đỡ thí nghiệm và
- thước đo
- để tiến hành ta bố trí thí nghiệm như
- hình vẽ dịch chuyển bitton để làm thay
- đổi thể tích của khí sau đó Ghi lại kết
- quả sau khi tiến hành thí nghiệm thì
- người ta thu được bảng kết quả như
- sau trong bốn lần đo khi giảm thể tích
- khí trong xi lanh thì áp suất đo được từ
- áp kế tăng lên từ bảng số liệu này các
- bạn hãy xác định giá trị của tích p nhân
- V trong mỗi lần đo nhé
- [âm nhạc]
- rất tốt Hãy so sánh kết quả trên màn
- hình với kết quả mà các bạn vừa tính
- được ta thấy là nếu bỏ qua sai số thì
- tích p nhân V trong cả bốn lần đo có thể
- coi là không đổi đây cũng chính là nội
- dung của định luật Boer chúng ta cùng
- tìm hiểu ở phần số 3
- nhé 3 định luật Boer kết quả thí nghiệm
- vừa rồi dẫn đến nội dung định luật Boer
- như sau khi nhiệt độ của khối khí không
- đổi tích số giữa áp suất và thể tích
- trong các lần đo là xấp xỉ nhau hay là
- áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích p nhân
- với V là một hằng số định luật này được
- nhà vật lý và hóa học Robert bower tìm
- ra bằng thực nghiệm vào năm
- 1662 nên được gọi là định luật
- B đây là đường biểu diễn sự phụ thuộc
- của áp suất P theo thể tích V khi nhiệt
- độ của khối khí không đổi được gọi tên
- là đường đẳng nhiệt
- Vậy thì đồ thị biểu diễn mối liên hệ
- giữa P và 1/2 có dạng như thế
- nào rất chính xác nếu như đường biểu
- diễn sự phụ thuộc của P theo V có dạng
- đường cong hyperbol thì được biểu diễn
- sự phụ thuộc của P theo 1 trv có dạng là
- một đường thẳng có đường kéo dài đi qua
- góc tọa độ các bạn lưu ý phần này
- nhé chúng ta cùng vận dụng làm bài tập
- sau một lượng khí có thể tích là 10 L ở
- áp suất 10 mũ 5 BC Tính thể tích của
- lượng khí này ở áp suất 1,25 x 10 mũ 5
- BC biết nhiệt độ của khí không
- đổi Chúc mừng các bạn đã rất hiểu bài để
- làm bài tập này chúng ta sẽ trải qua ba
- bước bước số 1 các bạn cần xác định được
- quá trình biến đổi trạng thái trong bài
- toán đây là bài toán về quá trình đẳng
- nhiệt bước số hai ta cần xác định các
- thông số trạng thái của khí ở trạng thái
- 1 khí có áp suất p1 bằng 10 mũ 5 BC và
- thể tích V1 bằ 10 L ở trạng thái 2 khí
- có áp suất p2 bằng 1,25 x 10 mũ 5 B và
- thể tích V2 là đại lượng cần tính bước
- số 3 ta áp dụng định luật boiler để xác
- định thể tích
- V2 theo định ngạt b thì ta có p nhân với
- V là một hàng số suy ra p1 nh V1 sẽ bằng
- p2 nh V2 ta tính được V2 = 8
- l phần cuối của video các bạn hãy cùng
- Thử sức với các dạng bài tập tương ứng
- với các dạng câu hỏi trong đề thi Trung
- học Phổ thông Quốc Gia nhé câu hỏi đầu
- tiên là dạng câu hỏi D1 trắc nghiệm
- nhiều phương án lựa chọn
- [âm nhạc]
- rất tốt đáp án đúng của câu hỏi này là A
- khối lượng khối lượng không phải là
- thông số trạng thái của một lượng khí có
- ba thông số trạng thái của khí bao gồm
- thể tích nhiệt độ và áp
- suất một câu hỏi số hai thuộc câu hỏi D2
- câu hỏi trắc nghiệm đúng sai có nội dung
- như
- sau rất tốt trong bài này đáp án A đúng
- đáp án b sai vì ta có thể áp dụng định
- luật boiler về quá trình này vì nhiệt độ
- của quá trình là không đổi đáp án C sai
- vì đồ thị PV của quá trình này có dạng
- là một phần của đường
- hyperbol đáp án D là đáp án
- đúng câu hỏi cuối cùng là một câu hỏi
- thuộc dạng câu hỏi D3 câu hỏi trắc
- nghiệm trả lời ngắn có nội dung như
- sau Chúc mừng các bạn đã có đáp án chính
- xác ở bài này lượng khí được nén đẳng
- nhiệt nên ta áp dụng định luật Boer ta
- có p1 nh V1 bằng B2 nh V2 thay số ta
- tính được V2 là bằng 0,4 m kh đáp án
- đúng là 0,4 các bạn
- nhé Như vậy là bài học hôm nay đã kết
- thúc hai nội dung quan trọng các bạn cần
- Ghi nhớ Thứ nhất là các thông số trạng
- thái của khí và thứ hai là nội dung của
- định luật Boer cô Cảm ơn các bạn đã theo
- dõi đến cuối video để làm thêm nhiều bài
- tập tương tác hãy tham gia khóa học tại
- olm và đừng quên Ấn theo dõi kênh học
- trực tuyến cùng olm nhé Xin chào và hẹn
- gặp lại
- [âm nhạc]
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây