Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Định luật Boyle SVIP
Các thông số trạng thái của một lượng khí không bao gồm đại lượng nào dưới đây của lượng khí đó?
Theo định luật Boyle, khi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Boyle?
Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
Đồ thị nào dưới đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt?
Thực hiện nén một khối lượng khí với nhiệt độ không đổi thì số phân tử trong một đơn vị thể tích
Đẩy pit-tông của một xilanh đủ chậm để nén lượng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của lượng khí này giảm đi 3 lần ở nhiệt độ không đổi. Khi đó áp suất của khí trong xi lanh
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle?
Một lượng khí có thể tích là 20 L ở áp suất 105 Pa. Biết nhiệt độ của khí không đổi. Thể tích của lượng khí này ở áp suất 4.105 Pa là bao nhiêu L?
Trả lời: .
Một quả bóng chứa 0,05 m3 không khí ở áp suất 150 kPa. Khi làm giảm thể tích bóng còn 0,02 m3 ở nhiệt độ không đổi thì áp suất của không khí trong bóng là bao nhiêu kPa?
Trả lời: .
Một bọt khí nổi từ đáy giếng sâu 5 m lên mặt nước. Coi áp suất khí quyển là 1,013.105 Pa; khối lượng riêng của nước giếng là 1003 kg/m3 và nhiệt độ của nước giếng không thay đổi theo độ sâu. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi khi lên tới mặt nước, thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần? (Kết quả lấy đến 1 chữ số có nghĩa).
Trả lời: .
Một lượng khí ở nhiệt độ 25 oC có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí này đến áp suất 2,5 atm. Hỏi thể tích khí sau khi nén là bao nhiêu m3?
Trả lời: .
Định luật Boyle được nhà vật lí và hóa học người Ireland là Robert Boyle (1627 - 1691) tìm ra bằng thực nghiệm năm 1662 khi ông nghiên cứu về quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ giữ không đổi. |
|
b) Định luật Boyle phù hợp với quá trình đẳng nhiệt. |
|
c) Khi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ thuận với thể tích của nó. |
|
d) Đồ thị biểu diễn định luật Boyle là một nhánh của đường parabol. |
|
Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 105 Pa. Pít-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quá trình thực hiện là quá trình đẳng nhiệt. |
|
b) Có thể áp dụng định luật Boyle với quá trình này. |
|
c) Đồ thị p - V của quá trình này có dạng là một đường thẳng có đường nối dài đi qua gốc tọa độ. |
|
d) Áp suất của khí trong xilanh lúc sau là 2.105 Pa. |
|
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 L đến thể tích 2,5 L thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
Trả lời: .
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 L đến thể tích 10 L thì thấy áp suất khí tăng lên một lượng Δp = 40 kPa. Hỏi áp suất ban đầu của lượng khí là bao nhiêu kPa?
Trả lời: .
Khí hydrogen được điều chế và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 20 oC. Coi nhiệt độ không đổi. Người ta lấy một thể tích V0 (L) khí hydrogen từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 15 L ở áp suất 30 atm.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quá trình thực hiện không phải là quá trình đẳng nhiệt. |
|
b) Có thể áp dụng định luật Boyle với quá trình này. |
|
c) Đồ thị V - T của quá trình này có dạng một đường thẳng. |
|
d) V0 có giá trị là 450 L. |
|
Biết ở nhiệt độ 0 oC và áp suất 1 atm thì khối lượng riêng của khí oxygen là 1,43 kg/m3. Hỏi khối lượng khí oxygen đựng trong một bình thể tích 10 L dưới áp suất 100 atm ở nhiệt độ 0 oC là bao nhiêu kg?
Trả lời: .
Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105 Pa thì thể tích giảm 3 L. Nếu áp suất tăng thêm 5.105 Pa thì thể tích giảm 5 L. Biết nhiệt độ khí không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí lần lượt là bao nhiêu?
Cho một khối lượng khí không đổi thực hiện quá trình biến đổi theo đồ thị sau:
Biết rằng ban đầu khối khí có thể tích V = 12 L, thể tích của khối khí ở trạng thái cuối là bao nhiêu L?
Trả lời: .
Một học sinh khảo sát quá trình đẳng nhiệt của một khối khí và thu được đồ thị có dạng như hình vẽ dưới đây, tuy nhiên học sinh đó lại quên không ghi tên các trục của đồ thị. Hỏi học sinh đó đã sử dụng hệ trục toạ độ nào dưới đây?
Một học sinh khảo sát quá trình đẳng nhiệt của một khối khí và thu được đồ thị có dạng như hình vẽ dưới đây, tuy nhiên học sinh đó lại quên không ghi tên các trục của đồ thị. Hỏi học sinh đó đã sử dụng hệ trục toạ độ nào dưới đây?
Gọi p1 và D1 là áp suất và khối lượng riêng của một khối khí ở trạng thái ban đầu; p2 và D2 là áp suất và khối lượng riêng của khối khí đó ở trạng thái sau khi nén. Coi rằng nhiệt độ của khối khí đó không thay đổi trong suốt quá trình nén, khi đó ta có hệ thức nào dưới đây?
Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (25 oC), có thể tích 2 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 5 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là bao nhiêu m3?
Trả lời: .
Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 4 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là 1 mm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến p0 = 1,013.105 N/m2 và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 9,8 m/s2. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng bao nhiêu mm3? (Kết quả lấy đến 2 chữ số có nghĩa).
Trả lời: .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây