Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Định lí Pythagore đảo SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
1. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE
Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
2. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE ĐẢO
Nếu tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Tam giác MNP có MN = 20 m, NP = 12 m và PM = 16 m có: MN2 = NP2 + PM2.
Do đó, tam giác MNP
là tam giác vuông tại N.
không là tam giác vuông.
là tam giác vuông tại P.
là tam giác vuông tại M.
Câu 2 (1đ):
Cho tam giác ABC vuông tại B thì cạnh huyền của tam giác đó là
AB.
AC.
BC.
Câu 3 (1đ):
Theo định lí Pythagore đảo thì tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi
AB2 = BC2 + AC2.
BC2 = AB2 + AC2.
AC2 = AB2 + BC2.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- [âm nhạc]
- chào mừng em đã quay trở lại với khóa
- học Toán lớp 8 trên Tràng olymp.vn ở
- trong phần thứ nhất Chúng ta đã tìm hiểu
- về định lý Pitago rồi và quay trở lại
- với phần mở đầu thầy có đặt ra một câu
- hỏi là liệu tam giác ABC mà thỏa mãn BC
- bình cộng AC bình bằng AB bình có vuông
- tại C không
- thì các bạn sẽ vẽ cho thầy một tam giác
- với ba cạnh độ dài 3 cm 4 cm và 5cm và
- kiểm tra xem kiểm tra bằng eke hoặc là
- thước đo góc Xem góc xây có bằng 90 độ
- hay không
- thì ở đây thầy sẽ đặt thước như thế này
- thì thấy rằng ACB bằng 90 độ như vậy tam
- giác ABC vuông tại C Vậy thì một tam
- giác mà thỏa mãn đẳng thức này thì hoàn
- toàn ta có thể suy ra đó là tam giác
- vuông cụ thể ta có nội dung định lý
- Pitago đảo tần số 2
- định lý Pitago đảo là nếu tam giác có
- bình phương của một cạnh chú ý là một
- cạnh chứ chúng ta chưa nói đó là cạnh
- huyền đường nhé
- bằng tổng các bình phương hai cạnh còn
- lại thì tam giác đó là tam giác vuông
- vậy thì trong một tam giác này cứ kiểm
- tra được bình phương một cạnh thường là
- cạnh dài nhất mà bằng tổng bình phương
- hai cạnh còn lại thì đó là tam giác
- vuông Ví dụ như tam giác này ở đây chưa
- có vuông nhé Chỉ biết a bình bằng b bình
- cộng c bình thôi thì ta sẽ suy được đó
- là tam giác vuông tại A việc mà các bạn
- suy được vuông tại đâu ấy thì chú ý vào
- đây chú ý vào cạnh mà đứng một mình này
- BC đối diện với BC sẽ là Giá trị a nên
- nếu tam giác này vuông sẽ là vuông tại
- đỉnh A còn BC là cạnh huyền nhé
- như vậy trong định lý đảo này thì các
- bạn chú ý cho thầy ở đây bình phương một
- cạnh chúng ta chưa nói là cạnh huyền này
- và thứ hai là ghi cho thầy giả thiết kết
- luận của định lý Pitago cùng với Định lý
- Pitago đảo và trong vở Sau đó so sánh
- đối chiếu để ghi nhớ và phân biệt được
- hai định lý này nhé
- bây giờ thầy sẽ Vận dụng định lý Pitago
- đảo vào trong các bài toán cụ thể như
- sau cho tam giác deg có de bằng 7 cm DG
- là 24 cm còn eg là 25 cm tam giác này có
- phải là tam giác vuông hay không thì
- việc kiểm tra một tam giác có phải tam
- giác vuông không ấy
- ta sử dụng chính định lý Pitago đảo vừa
- rồi
- thì thấy sẽ chọn cạnh dài nhất là cạnh
- eg Nếu anh G bình bằng DG bình phương
- cộng de² có đẳng thức đó thì tam giác
- deg sẽ là tam giác vuông nhé n Bình ở
- đây là 625 cm2 còn de bình cộng d g Bình
- 7 bình cộng 24 Bình cũng bằng 625 cm2
- cho nên ta có đẳng thức egb bằng DE bình
- cộng d g Bình nên Theo định lý Pitago
- đảo suy ra được tam giác deg là tam giác
- vuông cụ thể sẽ là vuông tại D nhé Nếu
- bạn nào còn thắc mắc tại sao thấy kết
- luận được vùng Tại đây thì chú ý vào đây
- cạnh mà đứng một mình này sẽ là cạnh
- huyền
- đỉnh mà đối diện với cạnh eg chính là
- đỉnh còn lại đỉnh d khi đó tam giác
- vuông sẽ vuông tại D như vậy đỉnh nào mà
- đối diện cạnh huyền thì tam góc vuông
- Xem vuông tại đó nhé tương tự trong câu
- hỏi số 2 tìm tam giác vuông trong các
- tam giác sau đây đầu tiên là tam giác
- ABC có AB độ dài 3 cm BC độ dài 5 cm và
- AC độ dài 4 cm
- thì ta chọn cạnh dài nhất sẽ là BC và
- kiểm tra xem 5 bình có bằng 4 bình cộng
- 3 bình hay không
- thì ta thấy 5 bình bằng 25 chính bằng 3
- bình cộng 4 Bình Phương hay BC bình bằng
- AB bình cộng AC Bình Vậy thì ta suy được
- tam giác ABC là tam giác vuông tại a
- Theo định lý pyta đảo
- tương tự như vậy các bạn kiểm tra xem
- tam giác MNP này có phải là tam giác
- vuông hay không nhé
- chính xác 20 bình thì bằng 12 bình cộng
- 16 Bình hay ta có MN Bình địa phương
- bằng NP bình cộng pm bình cho nên tam
- giác MNP cũng là tam giác vuông và cụ
- thể là vuông tại p nhé
- Cuối cùng là tam giác ohk
- khi cạnh dài nhất là 12 12 bình không
- bằng 6 bình cộng 8 bình nên ta không có
- tam giác ohk là tam giác vuông được nhé
- đó là cách kiểm tra một tam giác là tam
- giác vuông hay không
- cứ chọn ra cạnh giải nhất này và xem xem
- bình phương cạnh đó có bằng tổng bình
- phương hai cạnh còn lại hay không thì ta
- kết luận là tam giác vuông hoặc là không
- vuông còn nếu vuông Các bạn cần phải ghi
- rõ là tam giác vuông tại đâu nhé tương
- tự như vậy thầy cho tam giác ABC có AB =
- 3 cm này AC là 4 cm còn BC là x cm yêu
- cầu tính X khi tam giác NTC vuông tại B
- Vận dụng nhận xét mà thầy vừa đưa ra tam
- giác vuông tại B thì cạnh nào sẽ là cạnh
- huyền không cần vẽ hình chúng ta cũng có
- thể trả lời được ngay
- cách mà đối diện với đỉnh B là cạnh AC
- cho nên AC sẽ là cạnh huyền áp dụng định
- lý Pitago ta sẽ có AC bình phương bằng
- AB bình cộng BC Bình
- ở đây AB ACB ta hoàn toàn tìm được x 3²
- + x bình sẽ bằng 4 bình phương chuyển vế
- ta có x bình bằng 7 hay x bằng căn 7
- mà yêu cầu làm tròn kết quả đến chữ số
- thập phân thứ nhất thì ta có thể viết
- xấp xỉ 2,6 nhé
- đó là yêu cầu đầu tiên yêu cầu thứ hai
- cần phải sử dụng định lý đảo là tìm x để
- tam giác abc vuông tại a
- cứ bài toán yêu cầu kiểm sinh ra một tam
- giác có vuông hay không Hay là tìm điều
- kiện để tam giác vuông ấy thì ta sử dụng
- định lý Pitago đảo
- chính xác rồi Ở đây để tam giác vuông
- tại A thì ta cần phải có AB bình cộng AC
- bình bằng BC Bình nhé vuông tại A thì
- cạnh Huyền phải là BC Vậy thì giá trị
- Cần tìm của x phải thỏa mãn đẳng thức
- này hay nói cách khác x² = 25 thì X sẽ
- bằng 5 Vậy x = 5 tam giác ABC sẽ vuông
- tại A nhé
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây