Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Định lí SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Cho hai góc kề bù là xOy và yOz, hai tia Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Khẳng định nào sau đây đúng?
yOm=21.yOz
yOm=yOn.
yOm=21.yOx.
yOm=2.xOy
Câu 2 (1đ):
Cho hai góc kề bù là xOy và yOz, hai tia Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz.
Khi đó mOy+nOy=21.(xOy+zOy)= ∘.
Câu 3 (1đ):
Chọn phần giả thiết của định lí sau đây:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
Câu 4 (1đ):
Cho định lí: "Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau"
Giả thiết - kết luận viết bằng kí hiệu của định lí trên là
Câu 5 (1đ):
Sử dụng hình vẽ trên, định lí nào sau đây cùng nội dung với định lí "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"?
Nếu O1 và O2 đối đỉnh thì O1=O2.
Nếu O2=O3 thì O2 và O3 đối đỉnh.
Nếu O2=O4 thì O3 và O4 đối đỉnh.
Nếu O1 và O3 đối đỉnh thì O1=O3.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- anh
- [âm nhạc]
- tiếp tục với những nội dung về hình học
- trong khóa học Toán lớp 7 ở trong những
- mẹo trước thì chúng ta đã tìm hiểu được
- những tính chất toán học như là nếu hai
- đường thẳng phân biệt cùng song song với
- một đường thẳng thứ ba thì chúng song
- song với nhau
- hay nếu một đường thẳng vuông góc với
- một trong hai đường thẳng song song thì
- nó cũng vuông góc với đường thẳng còn
- lại hoặc ngay trong ngày đầu tiên là
- tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- và tính chất cuối cùng này thầy cũng có
- thể phát biểu bằng việc sử dụng cụm từ
- nếu thì như ở trong hai câu trên nếu hai
- góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau
- những khẳng định mà có sẵn Nếu thì như
- thế này ở trong Toán học sách có tên gọi
- là gì đó sẽ là nội dung chính trong bài
- học ngày hôm nay của chúng ta
- khi đến với bài học thì thấy có một bài
- toán như sau thầy Cho hai góc kề bù là
- xOy và yOz Oh M và N lần lượt là tia
- phân giác của góc xOy và góc yOz
- khi đó Kim cho thì biết cốc m o i và góc
- xOy sẽ có mối quan hệ như thế nào nhé á
- và chính xác khi đổ cấp mui sẽ bằng một
- phần hai góc xOy bởi vì Om là tia phân
- giác của góc xOy
- tương tự như vậy với
- là tia phân giác của góc nhiều rét nên
- ta cũng cổ góc iion fuc 1/2 góc yêu Z
- sau đó Thấy sẽ + góc mouy với góc Yan
- thì cũng chính bằng 1/2 góc xOy + với
- 1/2 góc điều Z tổng này chính bằng 1/2
- góc xOy + với góc yOz
- là hai góc này kề bù cho nên tổng số đo
- của chúng sẽ bằng 180° 1/2 nhân với 180
- độ chính Bằng
- và từ ngữ lập luận như trên thì chúng ta
- có thể kết luận được khẳng định được Nếu
- một góc có hai cạnh là hai tia phân giác
- của hai góc kề bù phí ở đây góc mờ anh
- có hai cạnh Ohm và N lần lượt là hai tia
- phân giác của hai góc kề bù xOy và yOz
- khi góc M N là góc vuông
- trong khẳng định này cũng có dặn nếu thì
- giống như các tính chất thời đáng nêu ở
- phần mở đầu và khẳng định này là một
- phát biểu về một tính chất toán học tính
- chất nó được chứng tỏ là đúng nhưng
- chứng tỏ thì thầy đã vừa thực hiện cho
- kem chứa chúng ta hoàn toàn không dựa
- vào trực giác hay đó Đạt
- sau khi đó khẳng định này là một định lý
- toán học phát bài học về mình thầy và
- các em sẽ tìm hiểu về định lý cũng như
- cách chứng minh định lý toán học là như
- thế nào Phần đầu tiên về định lý định lý
- là một phát biểu về một tính chất toán
- học tính chất đó được chứng tỏ là đúng
- không dựa vào trực giác hay đó đặt Ví dụ
- như khẳng định phải đóng khung ở đây
- chính là một định lí 2 Nếu một đường
- thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
- hai góc so le trong bằng nhau
- thông thường định lý toán học sẽ được
- phát biểu dưới dạng Nếu A thì B và kem
- chú ý vào định lý thứ hai này hai từ nếu
- và thì sẽ thân câu của chúng ta thành
- hai phần phần thứ nhất nằm giữa từ nếu
- và từ thì và phần còn lại thì nằm Song
- Tử thì
- trong đổ phần thứ nhất này của định lý
- người ta gọi là phần giả thiết viết tắt
- bởi hai chữ GT Như ở phần còn lại là
- phần kết luôn ký hiệu bằng chữ k l
- A và khi đổ 1 định lý toán học sẽ bao
- gồm hai phần là phần giả thiết và phần
- kết luận phân giả thiết sẽ thường nằm
- giữa từ nếu và tử thi còn phần kết luận
- thì sẽ làm sau từ thì
- đó là cách kèm Xác định phần giả thiết
- và phần kết luôn nằm trong một định lý
- với Định lý trên Nếu thầy sử dụng hình
- vẽ để minh họa thì ta có hai đường thẳng
- song song là B và C đường thẳng a cắt
- hai đường thẳng đó thì các góc so le
- trong là A1 và b 3 sẽ bằng nhau
- khi bệnh Dựa vào hình vẽ này thì chúng
- ta còn có thể Viết giả thiết và kết luận
- của định lí trên dưới dạng ký hiệu như
- sau
- xe khách hàng và hai cụt và theo thứ tự
- kèm cũng Viết giả thiết và kết luận như
- thế này giả thiết chúng ta sẽ biết ở
- hàng trên kết luận viết ở Hàn dưới
- từ giả thiết ở đây của các dữ kiện một
- đường thẳng cắt hai đường thẳng chính là
- A cắt bê tại A và A cắt c tại B hai
- đường thẳng bc song song thì ta sẽ viết
- kí hiệu cuoi song song với xây như thế
- này hai góc so le trong như ở trên hình
- vẽ này sẽ là A1 và b 3 nhưng nhiều em
- không thích em có thể chọn cặp góc so
- này trong làng hay và 14 Vậy thì ở trong
- thần giả thiết này chúng ta cần biết rõ
- hai gốc sau này trong là hai góc nào ở
- đây thể chọn a1 b1 là hai góc sau lấy
- trong thì kết luận chúng ta hay ngốc sau
- này trong bằng nhau tức là A1 = 13 Đó là
- cách chúng ta chuyển định lý từ phát
- biểu bằng lời phê giả thiết kết luận
- viết bằng dạng ký hiệu cách Viết giả
- thiết kết luận này sẽ giúp cho các em có
- thể tóm tắt được định lý đã cho những sự
- kiện nào mà kết luận thu được là gì
- để sau này khi làm những bài toán về
- hình học kì việc Viết giả thiết kết luận
- vừa tóm tắt được bài toán vừa ghi nhớ
- được những dữ kiện để phục vụ cho bài
- giải của chúng ta tương tự như thế với
- câu hỏi hỏi chấm 1 hãy cho định lý nếu
- một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
- song thì hai góc đồng vị bằng nhau
- với hình vẽ này kem Sẽ Viết vào vở cho
- thầy giả thiết và kết luận của định lí
- bằng ký hiệu nhất
- giả thiết ở đây nằm một đường thẳng cắt
- hai đường thẳng song song đó chính là
- đường thẳng A cắt đường thẳng bc tại
- điểm A và đường thẳng A cắt đường thẳng
- C tại điểm B khoản 2 đường thẳng bc song
- song với nhau khi đổ hai góc đồng vị hai
- góc đồng vị thì các em có thể cho một
- cặp gốc đồng vị bất kỳ ví dụ này thể
- chọn là A1 và B1 là hai góc đồng vị Kết
- luận hai góc đồng vị bằng nhau tức là a1
- = b1 tương tự như thế chấm 2 Ừ cái hình
- Viết giả thiết kết luận của định lí hai
- góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Đây là yêu cầu vẽ hình hai đường thẳng
- AB cắt nhau để tại điểm O tạo ra các góc
- là o1 O2 O3 vào bốn thì hai góc đối đỉnh
- Chính xác là o1 và O3 hoặc là cặp o2o 4
- là các cặp góc đối đỉnh
- Tuy nhiên khi Viết giả thiết kết luận ở
- trong những ví dụ trước những bài tập
- trước khi các em thường thấy định lý
- dưới dạng nếu thì nhưng ở đây định lý
- chưa có dạng như thế thì các em có thể
- phát biểu lại định lí hai góc đối đỉnh
- thì bằng nhau dưới dạng nếu thì mà dựa
- vào hình vẽ này cho thấy nhất
- chính xác các em có thể lựa chọn một cặp
- góc đối đỉnh Ví dụ như o1 và O3 để phát
- biểu Nếu o1 và O3 đối đỉnh Khi ô một
- bằng O3 và phát biểu này sẽ ở chỗ kem
- Viết giả thiết kết luận của định lí xả
- thiết sẽ là o1 và O3 đối đỉnh con kết
- luận là góc o1 bằng góc BA như vậy trong
- quá trình xác định thần giả thiết và
- phần kết luận thì kem cũng cần phải linh
- hoạt đôi khi bài toán chưa cho chúng ta
- ở dạng nếu thì các em có thể tự xác định
- đâu sẽ là phần giả thiết đâu sẽ là phục
- kết luận bằng cách phát biểu định lý đó
- sử dụng cụm từ nếu thì ví dụ đây là nếu
- hai góc đối đỉnh thì chủ bằng nhau hoặc
- như cậu sau đây á
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây